Tiểu luận " Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vận dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta"

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội chung và mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nói riêng là một nội dung cơ bản của chủ nghĩ duy vật lịch sử và cũng là nội dung cơ bản của toàn bộ chủ nghĩa Mác. | - xã hội, lần đầu tiên hoàn thành vượt mức nhiều mức chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm. Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hàng năm về tổng sản phẩm quốc nội(GDP) đạt 8,2% ( kế hoạch đề ra là từ 5,5 đến 6% và nhịp độ 5 năm 1986-1990 là 3,9%). Nhịp độ tăng bình quân về sản xuất công ngiệp là 13,3%, về nông ngiệp là 4,5% (5 năm 1986-1990 là 5,9% và 3,6 %) cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến tiến bộ. Tỷ trong công ngiệp và xây dựng trong GDP từ 22,6 năm 1990 tăng lên 30,3 năm 1995 tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% tăng lên 42,5%; vốn đầu tư cơ bản toàn xã hội tăng 1990 chiếm 15,8% GDP, đến 1995 tăng lên 27,4%GDP, trong đó nguồn dầu tư trong nước chiếm 16,7%GDP bắt đầu có tích lũy nội bộ nền kinh tế; nguồn vốn, công nghệ, kinh ngiệm tiếp nhận từ bên ngoài tăng nhanh. Đến cuối năm 1995, số dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép đạt tổng số vốn đăng ký khoảng 18 tỷ USD, lạm pháp ngày càng được đẩy lùi giảm từ 67,1% năm 1991 xuống 5,2% năm 1993, 14,4% năm 1994 và 12,3% trong 10 tháng đầu 1995

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
63    69    1    15-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.