Chuyên đề: Phân tích tình hình ứng dụng các Hiệp ước vốn tại Việt Nam

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày 11/1/2007,Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Từ đó, xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng trở nên mạnh mẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ hội cũng như thách thức. Đặc biệt, đối với hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết quốc tế lại càng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi xu thế này. Trước bối cảnh đó, cơ quan quản lý nhà nước (cụ thể là NHNN) cũng như hệ thống TCTD Việt Nam. | Điều quan trọng để có thể tiến hành việc ứng dụng thành công quy trình giám sát và quản trị rủi ro theo chuẩn mực của Basel II chính là vai trò cũng như trách nhiệm của NHNN trong việc đưa ra các nền tảng luật pháp hoàn thiện. Trong đó quy định rõ về thẩm quyền của các tổ chức cũng như những định nghĩa rõ ràng về các thuật ngữ hoặc chuẩn mực làm cơ sở phân tích rủi ro. Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hiện hành theo các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt về vấn đề phân loại nợ theo chất lượng/ mức độ rủi ro, trích lập dự phòng rủi ro, hạch toán thu nhập/ chi phí. Phối hợp với các bộ ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS). Xây dựng các giải pháp chính sách để hoàn thiện phương pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng và tiến tới các chuẩn mực quốc tế. Tạo điều kiện cho các ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị hiện đại và tạo rào chắn chống sự lạm dụng và gian lận, trong đó đặc biệt lưu ý đến sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Mỹ (GAAP) và chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) trong xu thế hợp nhất giữa hai chuẩn mực này.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.