Niên luận "Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn TP Huế giai đoạn 2009-2011"

Khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai là một hiện tượng xảy ra phổ biến trong xã hội; đặc biệt khi nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện cơ chế quản lý mới bằng việc trả lại đất đai những giá trị vốn có thì tranh chấp đất đai phát sinh có xu hướng ngày càng tăng cả về số lượng cũng như tính chất phức tạp về mặt nội dung. Tính phức tạp của tranh chấp đất đai, khiếu kiện kéo dài không chỉ bắt nguồn từ những xung đột. | Tuy nhiên, điểm a khoản 2 Điều 138 Luật Đất đai năm 2003 lại quy định: Quyết định giải quyết khiếu nại lần hai là quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng và người khiếu nại có quyền khởi kiện ra toà. Đồng thời điểm b khoản 2 Luật Đất đai, khoản 3 Điều 6 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP cũng quy định: trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai do Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại thì có quyền khởi kiện tại Toà án nhân dân. Có thể thấy rằng trường hợp này, người khiếu nại chỉ có một lựa chọn là khởi kiện Quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra toà án nhưng nếu theo quy định tại khoản 3 Điều 25 Luật Khiếu nại, tố cáo thì người khiếu nại có quyền lựa chọn hoặc khởi kiện ra toà hoặc khiếu nại trực tiếp lên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, đồng thời trong trường hợp không đồng ý với quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, người khiếu nại vẫn có quyền khởi kiện tiếp ra Toà án.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.