Giun bao Trichinella spiralis

Bệnh giun xoắn ở người gây ra bởi một loại giun tròn thuộc giống Trichinella. Trong thiên nhiên nhiều động vật mang ký sinh trùng này. Người bị nhiễm do ăn phải thịt heo sống hay chưa nấu chín có nhiễm Trichinella spiralis. | Nhà khoa học đầu tiên phát hiện loài ký sinh trùng Trichinella spiralis, còn gọi là giun bao, là loài ký sinh trùng rất nguy hiểm với tính mạng con người. Ấu trùng Trong sợi cơ Chúng ta rất cần hiểu biết về đặc tính sinh học và đặc tính gây bệnh của giun bao Trichinella spiralis Sinh sôi nẩy nở Rất mãnh liệt Khép kín chu kỳ sinh sản trong cơ thể con người Xuyên qua ruột vào máu Lên não Vào tim Vào máu Phát triển Trong cơ Gian đoạn trong ruột Giun bao tồn tại trong ruột như thế nào? Giun bao rất nhỏ, khi vào ruột non nó chui ra khỏi kén và chui qua lớp tế bào thành ruột Khi chuôi qua niêm mạc ruột thì ấu trùng L1 tiết ra chất kích thích Và lấy dưỡng chất ở niêm mạc ruột để biến thành ấu trùng L4. Sau đó biến thành giun bao trưởng thành. Giun bao sẽ đẻ rất nhiều ấu trùng Giun bao chui qua lớp tế bào nhung mao của thành ruột Kiểu cấu tạo của giun bao Giun bao tấn công lớp tế bào tuyến dưới da lúc trưởng thành Giun bao sống nhờ dinh dưỡng thấm qua Giai đoạn ngoài ruột Ấu trùng mới sinh ra lại chui vào tế bào cơ để phát triển Giun bao và ấu trùng Có rất nhiều protein độc do ấu trùng giun bao tiết ra gây đau nhức cơ. Các điểm tối là tổn thương cơ Giun bao vào cơ tạo ra kén và tiết ra độc tố, một loại protein gây đau nhứt bắp cơ Sự khởi đầu của tế bào noãn nang giun bao Tế bào gây viêm Tế bào xâm nhập Nhân lớn Tế bào chất Cơ chế sinh tồn lâu dài trong cơ thể với giun bao được cơ thể vật chủ nuôi dưỡng như thế nào? Sự hình thành mạch máu để Nuôi dưỡng ấu trùng giun bao Chui ra giao cấu, sinh sản tiếp Ấu trùng phát triển chui vào mạch máu đi khắp cơ thể Cấu tạo và tính biệt của giun bao Nhiểm giun bao Sau khi ăn 36 giờ Con cái Con đực Giun bao cướp đi nhiều mạng sống con người như là một thầy phù thủy huyền bí To Learn More Log On To: Giun bao hoạt động dưới kính hiển vi Link Video Clips Giun bao trong thịt heo rừng với món ăn chưa chín kỹ Link Video Clips | Nhà khoa học đầu tiên phát hiện loài ký sinh trùng Trichinella spiralis, còn gọi là giun bao, là loài ký sinh trùng rất nguy hiểm với tính mạng con người. Ấu trùng Trong sợi cơ Chúng ta rất cần hiểu biết về đặc tính sinh học và đặc tính gây bệnh của giun bao Trichinella spiralis Sinh sôi nẩy nở Rất mãnh liệt Khép kín chu kỳ sinh sản trong cơ thể con người Xuyên qua ruột vào máu Lên não Vào tim Vào máu Phát triển Trong cơ Gian đoạn trong ruột Giun bao tồn tại trong ruột như thế nào? Giun bao rất nhỏ, khi vào ruột non nó chui ra khỏi kén và chui qua lớp tế bào thành ruột Khi chuôi qua niêm mạc ruột thì ấu trùng L1 tiết ra chất kích thích Và lấy dưỡng chất ở niêm mạc ruột để biến thành ấu trùng L4. Sau đó biến thành giun bao trưởng thành. Giun bao sẽ đẻ rất nhiều ấu trùng Giun bao chui qua lớp tế bào nhung mao của thành ruột Kiểu cấu tạo của giun bao Giun bao tấn công lớp tế bào tuyến dưới da lúc trưởng thành Giun bao sống nhờ dinh dưỡng thấm qua Giai đoạn ngoài ruột Ấu trùng mới sinh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.