Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960 – 1986) Chủ trương của Đảng về Công nghiệp hóa Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Công nghiệp, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới (1986 – nay) Quá trình đổi mới về tư duy CNH Mục tiêu, quan điểm về CNH,HĐH Nội dung và định hướng CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. | ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA Chương IV I II Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960 – 1986) Công nghiệp, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới (1986 – nay) NỘI DUNG Chủ trương của Đảng về Công nghiệp hóa Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Quá trình đổi mới về tư duy CNH Mục tiêu, quan điểm về CNH,HĐH Nội dung và định hướng CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Quá trình hình thành đường lối công nghiệp hóa: I Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960 – 1986) Chủ trương của Đảng về Công nghiệp hóa Đường lối CNH của Đảng ta được hình thành từ những năm 1960 và được hoàn chỉnh tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9 – 1960). Tiến hành CNH trong thời kỳ này trong vòng 25 năm Từ 1960 – 1975 thực hiện ở miền Bắc; Từ 1975 – 1986 thực hiện trên phạm vi cả nước. Mục tiêu và phương hướng của CNH XHCN Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa Ở miền . | ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA Chương IV I II Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960 – 1986) Công nghiệp, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới (1986 – nay) NỘI DUNG Chủ trương của Đảng về Công nghiệp hóa Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Quá trình đổi mới về tư duy CNH Mục tiêu, quan điểm về CNH,HĐH Nội dung và định hướng CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Quá trình hình thành đường lối công nghiệp hóa: I Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960 – 1986) Chủ trương của Đảng về Công nghiệp hóa Đường lối CNH của Đảng ta được hình thành từ những năm 1960 và được hoàn chỉnh tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9 – 1960). Tiến hành CNH trong thời kỳ này trong vòng 25 năm Từ 1960 – 1975 thực hiện ở miền Bắc; Từ 1975 – 1986 thực hiện trên phạm vi cả nước. Mục tiêu và phương hướng của CNH XHCN Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa Ở miền Bắc: Đại hội III ( 9- 1960) quyết định Muốn cái tiến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta, không còn con đường nào khác ngoài con đường CNH XHCN khẳng định tính tất yếu của CNH; CNH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta; Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại, bước đầu xây dựng CSVC và kỹ thuật của CNXH. “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại” Phương hướng của công nghiệp hóa Được cụ thể hóa mục tiêu CNH XHCN của NQ ĐH III trong hội nghị TW 7 (tháng 4 – 1962). “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp; ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; ra sức phát triển công nghiệp trung ương đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa .