Bài : Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam Chương IIX ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Sau CM tháng 8, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại với các nội dung: Mục tiêu đối ngoại của VN: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn. Nguyên tắc đối ngoại: nền ngoại giao VN lấy nguyên tắc hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. (kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng và tương trợ”)Phương châm đối ngoại: nền ngoại giao của nước VN mới quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường. | Chương IIX ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 Nội dung Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới Mục tiêu đối ngoại của VN: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn. Sau CM tháng 8, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại với các nội dung: Nguyên tắc đối ngoại: nền ngoại giao VN lấy nguyên tắc hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. (kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng và tương trợ”) Phương châm đối ngoại: nền ngoại giao của nước VN mới quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường. Đường lối đối ngoại Đặc điểm và xu thế quốc tế: Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 Trên thế giới xuất hiện các xu thế mới: xu thế chạy đau phát triển kinh tế (Nhật Bản và EU trở thành 2 trung tâm kinh tế lớn của thế giới) Trạng thái hòa hoãn giữa các nước lớn (Liên Xô và Mỹ), hình thành xu thế hòa bình, hợp tác trên phạm vi thế giới Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 Tình hình các nước XHCN: Hệ thống các nước XHCN ngày càng mở rộng phạm vi trên thế giới; Phong trào độc lập dân tộc và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ; Tình hình kinh tế-xã hội của các nước XNCH xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định; Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 Tình hình các nước khu vực Đông Nam Á Sau năm 1975, Mỹ rút quân ra khỏi ĐNÁ, khối quân sự Seato tan rã; Quan hệ của các nước ĐNÁ có những chuyển biến mới (các nước ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở khu vực – hiệp ước Bali) Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 Tình hình trong nước Thuận lợi: Sau năm 1975, nước VN hòa bình, thống nhất, miền Bắc tiến hành xây dựng CNXH và đạt được một số thành tựu quan trọng Khó khăn: Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội nghiêm trọng Năm 1978, quan hệ giữa VN và Trung Quốc có . | Chương IIX ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 Nội dung Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới Mục tiêu đối ngoại của VN: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn. Sau CM tháng 8, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại với các nội dung: Nguyên tắc đối ngoại: nền ngoại giao VN lấy nguyên tắc hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. (kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng và tương trợ”) Phương châm đối ngoại: nền ngoại giao của nước VN mới quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường. Đường lối đối ngoại Đặc điểm và xu thế quốc tế: Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 Trên thế giới xuất hiện các xu thế mới: xu thế chạy đau phát triển kinh tế (Nhật Bản và EU trở thành 2 trung tâm kinh tế lớn của thế giới) Trạng thái hòa hoãn giữa các nước lớn (Liên Xô và Mỹ), hình thành xu thế hòa bình, hợp tác .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.