PHẦN I. PHÓNG XẠ, TIA PHÓNG XẠ VÀ BẢN CHẤT niệm về phóng xạ: a. Khái niệm: - Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ). Các nguyên tử có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử không phóng xạ gọi là các đồng vị bền. Các nguyên tố hóa học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ (không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ. các tia. | Các thí nghiệm theo hệ thống được thực hiện để điều tra hiệu ứng bức xạ về đáp ứng những biến đổi sự sống và gene của các tế bào men và những sai lệch nhiễm sắc thể cũng như cảm ứng vi hạch của tế bào bạch huyết (lymphocytes) ngoại vi con người. Trong những nghiên cứu này nỗ lực được tập trung vào những nhân tố biến đổi vật lý và vật lý sinh học như là suất liều chiếu xạ và thời gian chiếu. Hai điểm cuối của di truyền học là sai lệch nhiễm sắc thể (chromosome aberration: CA) và cảm ứng vi hạch (micronucleus induction: MN) trong tế bào bạch huyết (lymphocytes) ngoại vi con người đã được nghiên cứu để tìm ra những ảnh hưởng của suất liều bức xạ electrons 6 MeV và gamma Co-60. Các kết quả được so sánh với phản ứng chiếu xạ chính xác bằng bức xạ Co-60. Các hiệu quả các sinh học tương đối (Relative Biological Effectiveness: RBE) tại các liều khác nhau được tính toán tham chiếu với việc chiếu xạ chính xác bức xạ gamma Co-60. Ba giống saccharomyces cerevisiae lưỡng bội với sự nhạy cảm phóng xạ và các đặc tính di truyền khác nhau được sử dụng cho việc nghiên cứu khả năng sống và biến đổi gene bằng cách sử dụng electrons năng lượng cao và bức xạ gamma Co-60. Các RBE đối với cảm ứng biến đổi gien ở những suất liều khác nhau đã được nghiên cứu tính toán bằng cách so sánh độ dốc của kết quả biến đổi gene với kết quả khi chiếu xạ bằng bức xạ gamma chính xác Co-60.