Nghiên cứu về tập đoàn kinh tế

Công ty mẹ (gọi tắt là doanh nghiệp cấp I) là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc giữ quyền chi phối theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. =Công ty con của doanh nghiệp cấp I (gọi tắt là doanh nghiệp cấp II) là các doanh nghiệp do doanh nghiệp cấp I giữ quyền chi phối; được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, tổng công ty theo hình. | Tập đoàn kinh tế Các tập đoàn kinh tế nhà nước Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm (Bảo Việt) Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam (HUD Holdings) Tập đoàn Công nghiệp xây dựng Việt Nam (Songda) Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Hình ảnh 1 số tập đoàn Chủ đề thảo luận Quy định pháp luật về tập đoàn kinh tế Ưu, nhược điểm của các tập đoàn này Cơ sở pháp lí Luật doanh nghiệp 2005 Nghị định 101/2009/NĐ-CP Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Khái niệm Tập đoàn kinh tế bao gồm nhóm các công ty có quy mô lớn, có tư cách pháp nhân độc lập, được hình thành trên cơ sở tập hợp, liên kết thông qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác; gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên dưới hình thức công ty mẹ - công ty con. Tập đoàn kinh tế không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc tổ chức hoạt động của tập đoàn do các công ty lập thành tập đoàn tự thỏa thuận quyết định. Các khái niệm liên quan Công ty mẹ (gọi tắt là doanh nghiệp cấp I) là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc giữ quyền chi phối theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. Công ty con của doanh nghiệp cấp I (gọi tắt là doanh nghiệp cấp II) là các doanh nghiệp do doanh nghiệp cấp I giữ quyền chi phối; được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, tổng công ty theo hình thức công ty mẹ - công ty con, | Tập đoàn kinh tế Các tập đoàn kinh tế nhà nước Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm (Bảo Việt) Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị Việt Nam (HUD Holdings) Tập đoàn Công nghiệp xây dựng Việt Nam (Songda) Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Hình ảnh 1 số tập đoàn Chủ đề thảo luận Quy định pháp luật về tập đoàn kinh tế Ưu, nhược điểm của các tập đoàn này Cơ sở pháp lí Luật doanh nghiệp 2005 Nghị định 101/2009/NĐ-CP Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Khái niệm Tập đoàn kinh tế bao gồm nhóm các công ty có quy mô lớn, có tư cách pháp nhân độc lập, được hình thành trên cơ sở tập hợp, liên kết thông qua đầu tư, góp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.