BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP "THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ SAU KHI TỐT NGHIỆP"

Để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế đòi hỏi một tiêu chuẩn cao hơn đối với nguồn nhân lực trẻ Việt Nam hiện là một vấn đề cần sự quan tâm của xã hội. Tuy nhiên, để “đạt tiêu chuẩn” là một phạm trù khó định nghĩa và không nhất đề việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng luôn là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm và bàn luận của các phương tiện truyền thông đại chúng. Sau mỗi cuộc bàn luận. | Trong xã hội học, các đặc điểm và tính chất của mạng lưới xã hội được nghiên cứu từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Lý thuyết tương tác xã hội của Georg Simmel tập trung vào phân tích các kiểu, hình thức của mạng lưới gồm các mối liên hệ của các cá nhân đang tác động lẫn nhau. Theo thuyết cấu trúc-chức năng, Emile Durkheim phân biệt hai kiểu đoàn kết xã hội hữu cơ và máy móc trên cơ sở hai hình thức phân công lao động phức tạp và đơn giản tạo nên những kiểu quan hệ và liên hệ tương ứng giữa các cá nhân và nhóm người. Mạng lưới quan hệ chức năng đặc trưng cho kiểu đoàn kết hữu cơ của xã hội hiện đại và mạng lưới quan hệ phi chức năng đặc trưng cho kiểu đoàn kết máy móc của xã hội truyền thống. Theo lý thuyết hệ thống xã hội, một số tác giả tập trung vào giải quyết một nhiệm vụ trung tâm của xã hội học là nghiên cứu cốt lõi bên trong của xã hội. Với tư cách là kiểu mối liên hệ và quan hệ giữa các thành tố xã hội, mạng lưới xã hội là biểu hiện cụ thể, trực tiếp và rõ rệt nhất của cấu trúc xã hội. Phân tích mạng lưới xã hội trở thành một phương pháp tiếp cận cấu trúc xã hội.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.