Rối loạn trầm cảm có tỷ lệ rất cao. Theo ước tính của WHO, 5% dân số thế giới có rối loạn trầm : Nam: 3,4% Nữ : 6,0% (một năm) tính cả đời 22,4% (Levine & Sellouch 1993). Mỹ:10,3%-17,1% (Kesoler và cs1994). Quất động (Thường Tín Hà Tây) 8,35%. | TRẦM CẢM PGS-TS NGUYỄN HỮU KỲ I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRẦM CẢM Rối loạn trầm cảm có tỷ lệ rất cao. Theo ước tính của WHO, 5% dân số thế giới có rối loạn trầm cảm. - Pháp: Nam: 3,4% Nữ : 6,0% (một năm) tính cả đời 22,4% (Levine & Sellouch 1993) - Mỹ:10,3%-17,1% (Kesoler và cs1994) - Quất động (Thường Tín Hà Tây) 8,35%. II. CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ PHÂN LOẠI TRẦM CẢM (TC) ICD-10 . Các triệu chứng của một giai đoạn TC - 3 triệu chứng cơ bản: + Khí sắc trầm . + Mất mọi quan tâm thích thú. + Tăng mệt mỏi, giảm hoạt động. - 8 triệu chứng phổ biến khác: + Giảm tập trung chú ý + Giảm tự trọng tự tin + Ý tưởng bị tội + Bi quan về tương lai + Ý tưởng và hành vi tự sát + Rối loạn giắc ngủ + Ăn mất ngon, sút cân + Giảm sút tình dục Phân loại theo mức độ và triệu chứng + Giai đoạn trầm cảm nhẹ + Giai đoạn trầm cảm vừa + Giai đoạn trầm cảm nặng và theo phương thức tiến triển của trầm cảm. + Rối loạn trầm cảm lưỡng cực (hiện tại giai đoạn trầm cảm). + Rối loạn trầm cảm tái diễn. + Rối loạn khí sắc dai dẳng. 2. Phân loại theo nguyên nhân (Kielholz 1982) . TC căn nguyên cơ thể - TC thực tổn (do các bệnh có tổn thương ở não) - TC triệu chứng (do các bệnh cơ thể ngoài não). . Trầm cảm nội sinh - TC phân liệt- cảm xúc - TC lưỡng cực - TC đơn cực - TC thoái triển. . Trầm cảm tâm sinh - Trầm cảm tâm căn - Trầm cảm suy kiệt - Trầm cảm phản ứng. 3. Phân loại theo các triệu chứng điển hình và không điển hình Theo Pichot, EMC 1980 . Các thể TC điển hình gồm 5 nhóm triệu chứng: 2 t/ch cơ bản: + Khí sắc trầm (buồn bệnh lý) + Trạng thái ức chế tâm lý - vận động. 3 t/ch kết hợp: + Lo âu + Biến đổi tính cách + Các triệu chứng cơ thể. . Khí sắc trầm (buồn bệnh lý) bao gồm - Đau khổ về tâm thần - Mất mọi quan tâm thích thú - Ý tưởng bị tội, không xứng đáng. - Ý tưởng muốn chết. Đặc điểm là tê liệt tình cảm (sự mất tình cảm, mất khả năng xúc động) ở trong người bệnh một cách thật đau xót (“Tôi không có những người thân thuộc nữa, thật đáng sợ”). . Sự ức chế tâm | TRẦM CẢM PGS-TS NGUYỄN HỮU KỲ I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRẦM CẢM Rối loạn trầm cảm có tỷ lệ rất cao. Theo ước tính của WHO, 5% dân số thế giới có rối loạn trầm cảm. - Pháp: Nam: 3,4% Nữ : 6,0% (một năm) tính cả đời 22,4% (Levine & Sellouch 1993) - Mỹ:10,3%-17,1% (Kesoler và cs1994) - Quất động (Thường Tín Hà Tây) 8,35%. II. CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ PHÂN LOẠI TRẦM CẢM (TC) ICD-10 . Các triệu chứng của một giai đoạn TC - 3 triệu chứng cơ bản: + Khí sắc trầm . + Mất mọi quan tâm thích thú. + Tăng mệt mỏi, giảm hoạt động. - 8 triệu chứng phổ biến khác: + Giảm tập trung chú ý + Giảm tự trọng tự tin + Ý tưởng bị tội + Bi quan về tương lai + Ý tưởng và hành vi tự sát + Rối loạn giắc ngủ + Ăn mất ngon, sút cân + Giảm sút tình dục Phân loại theo mức độ và triệu chứng + Giai đoạn trầm cảm nhẹ + Giai đoạn trầm cảm vừa + Giai đoạn trầm cảm nặng và theo phương thức tiến triển của trầm cảm. + Rối loạn trầm cảm lưỡng cực (hiện tại giai đoạn trầm cảm). + Rối loạn trầm cảm tái diễn. + .