- Là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày. - Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều cường với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. | GIỚI THIỆU 1. Khái niệm về rừng ngập mặn 2. Những chức năng và vai trò của rừng ngập mặn TỔNG QUAN RỪNG NGẬP MẶN . Rừng ngập mặn (RNM) - Là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày. - Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều cường với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. RNM ở miền Nam Việt Nam phát triển xanh tốt hơn rừng ở miền Bắc. RNM Việt Nam phân bố ở 4 khu vực từ Bắc vào Nam: - Ven biển Đông Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phòng). - Ven biển đồng bằng Bắc Bộ từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (Thanh Hóa). - Ven biển miền Trung kéo dài từ Lạch Trường tới Vũng Tàu. - Ven biển Nam Bộ từ Vũng Tàu tới Hà Tiên, RNM phát triển tốt nhất. . Đặc điểm rừng ngập mặn Việt Nam Việt Nam có bờ biển dài khoảng và hệ thống sông ngòi dày đặc chở phù sa đổ ra cửa sông, ven biển . | GIỚI THIỆU 1. Khái niệm về rừng ngập mặn 2. Những chức năng và vai trò của rừng ngập mặn TỔNG QUAN RỪNG NGẬP MẶN . Rừng ngập mặn (RNM) - Là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày. - Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều cường với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. RNM ở miền Nam Việt Nam phát triển xanh tốt hơn rừng ở miền Bắc. RNM Việt Nam phân bố ở 4 khu vực từ Bắc vào Nam: - Ven biển Đông Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phòng). - Ven biển đồng bằng Bắc Bộ từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (Thanh Hóa). - Ven biển miền Trung kéo dài từ Lạch Trường tới Vũng Tàu. - Ven biển Nam Bộ từ Vũng Tàu tới Hà Tiên, RNM phát triển tốt nhất. . Đặc điểm rừng ngập mặn Việt Nam Việt Nam có bờ biển dài khoảng và hệ thống sông ngòi dày đặc chở phù sa đổ ra cửa sông, ven biển tạo ra nhiều bãi lầy thuận lợi cho sự hình thành các RNM. Nơi có RNM phát triển tốt nhất là Bán đảo Cà Mau. 2. Chức năng và vai trò của rừng ngập mặn Bảo vệ bờ biển, hạn chế thiên tai; Chống xói mòn; Góp phần bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học; Giá trị về mặt cảnh quang; RNM cũng đóng góp đáng kể trong việc cung cấp thức ăn, làm sạch môi trường, bảo vệ cho các đối tượng nuôi như tôm, cua, sò. Cung cấp các nguồn thủy sản, gỗ mang lại thu nhập co quốc gia. Bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại của thiên tai mà nguồn lợi trong hệ sinh thái RNM cũng rất quan trọng Vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, giữ cân bằng môi trường sinh thái toàn khu vực. Một vài số liệu về diện tích rừng ngập mặn tại Việt Nam ĐBSCL hiện có khoảng ha rừng các loại: - Rừng tự nhiên là ha -Rừng trồng là ha Diện tích rừng che phủ trong toàn vùng đạt chưa đến 10% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, tổng diện tích rừng ngập mặn (chiếm cứ trên các bãi bồi phù sa ven biển, lưu .