Luận văn : "Thực hiện dân chủ ở cấp xã - thực trạng và giải pháp"

Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng, nhà mác xít sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam, không chỉ để lại những kiến giải sâu sắc về dân chủ và thực hành dân chủ mà Người còn trực tiếp nêu gương về lối ứng xử dân chủ đối với con người trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống. Lúc sinh thời, Người đã từng nhấn mạnh “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, là chìa khóa vạn năng để giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội” [24, , tr. 279]. Xác. | Tóm lại, để Thực hiện tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ngoài việc tuân thủ, quán triệt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thì muốn để cho “dân biết” thì phải công khai, minh bạch trong tất cả các công việc của các tổ chức Đảng, nhà nước, các cấp chính quyền, đoàn thể, cũng như các cơ quan, đơn vị; muốn để cho "dân bàn" thì cơ quan, tổ chức và người lãnh đạo phải gần dân, "mở lòng" với nhân dân, tôn trọng ý kiến của nhân dân, thể hiện tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ. Đấy cũng là tinh thần "thật thà tự phê bình và phê bình" của những nhà lãnh đạo các cấp. Từ đấy, nhân dân mới được hỏi, được nói, được bàn bạc mọi việc cho đến thấu lí, vẹn tình; muốn để cho "dân làm", dân hăng hái tham gia các công việc của đất nước, của địa phương, tham gia quản lý xã hội, thì phải trên cơ sở "dân biết" và "dân bàn" thấu đáo; giám sát là khâu cuối của quy trình dân chủ trong quản lý nhà nước, có ý nghĩa quan trọng, không chỉ bảo đảm cho các quyết định quản lý đã thông qua được thực hiện chính xác, kịp thời mà còn góp phần khắc phục các vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
421    78    1    30-04-2024
147    128    1    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.