Chuyên đề: KHOAI TÂY

Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae). - Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột. - Là loại cây trồng phổ biến thứ 4 về mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì và ngô. - Được phân bố rộng rãi trên thế giới. - Khoai tây có tầm quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực, giảm đói nghèo. Tuy nhiên ở Việt Nam thì nó chưa được coi trọng và chỉ xem như cây thực phẩm | Chuyên đề: KHOAI TÂY Mục lục I Đặc điểm chung và giá trị kinh tế của khoai tây Các phương pháp nhân giống: II Phương pháp nhân giống truyền thống. Phương pháp nhân giống hiện đại. Thành tựu và hướng phát triển: III Khoai tây sạch bệnh – sạch vi rút. Tạo khoai tây siêu bi. Tạo “hạt” khoai tây nhân tạo. Khoai tây tạo củ trong không khí. Khoai tây biến đổi gen. Nuôi cấy protolast tạo giống khoai tây 1. Thành tựu: 2. Hướng phát triển. I. Đặc điểm chung và giá trị kinh tế của khoai tây: Đặc điểm chung: Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae). - Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột. - Là loại cây trồng phổ biến thứ 4 về mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì và ngô. - Được phân bố rộng rãi trên thế giới. Đặc tính: - Khoai tây chủ yếu được nhân giống vô tính. - Thích nghi với điều kiện ngày ngắn, mát mẻ, có đủ độ ẩm để dễ dàng tạo củ. Giá trị kinh tế: - Khoai tây có tầm quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực, giảm đói nghèo. Tuy nhiên ở Việt Nam thì nó chưa được coi trọng và chỉ xem như cây thực phẩm. II. Các phương pháp nhân giống: 1. Phương pháp nhân giống truyền thống: Nhân giống hữu tính Nhân giống vô tính Phương pháp nhân giống truyền thống gồm có 2 loại: Nhân giống hữu tính Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng hạt. Tuy nhiên phương pháp này ít được áp dụng vì: Tỷ lệ nảy mầm thấp, không đồng đều -Không duy trì được các đặc tính di truyền, dễ thoái hóa. -Thời gian thu hoạch chậm. Nhân giống vô tính Nhân giống vô tính tự nhiên Nhân giống vô tính nhân tạo Trong tự nhiên, thực vật có khả năng tạo những cơ thể mới từ một bộ phận của thân bò (dâu tây, rau má), thân rễ (cỏ gấu), thân củ (khoai tây), lá cây (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang). Nhân giống vô tính tự nhiên Là sự sinh sản, trong đó con người chủ động nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới từ một bộ phận cắt rời của cơ thể bố hoặc mẹ. Các dạng sinh sản vô tính nhân tạo gồm: giâm (cành, lá, rễ), chiết (cành), ghép . | Chuyên đề: KHOAI TÂY Mục lục I Đặc điểm chung và giá trị kinh tế của khoai tây Các phương pháp nhân giống: II Phương pháp nhân giống truyền thống. Phương pháp nhân giống hiện đại. Thành tựu và hướng phát triển: III Khoai tây sạch bệnh – sạch vi rút. Tạo khoai tây siêu bi. Tạo “hạt” khoai tây nhân tạo. Khoai tây tạo củ trong không khí. Khoai tây biến đổi gen. Nuôi cấy protolast tạo giống khoai tây 1. Thành tựu: 2. Hướng phát triển. I. Đặc điểm chung và giá trị kinh tế của khoai tây: Đặc điểm chung: Khoai tây (danh pháp khoa học: Solanum tuberosum), thuộc họ Cà (Solanaceae). - Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột. - Là loại cây trồng phổ biến thứ 4 về mặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì và ngô. - Được phân bố rộng rãi trên thế giới. Đặc tính: - Khoai tây chủ yếu được nhân giống vô tính. - Thích nghi với điều kiện ngày ngắn, mát mẻ, có đủ độ ẩm để dễ dàng tạo củ. Giá trị kinh tế: - Khoai tây có tầm quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực, giảm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.