Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT

- Tại sao phép lai giữ ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen,cánh cụt được gọi là phép lai phân tích? - Vì cá thể F1 là KH trội lai với ruồi cái thân đen cánh cụt là KH lặn - Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì? - Xác định KG con ruồi đực F1 - Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1 , Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) - Vì ruồi cái thân đen cánh cụt. | SINH HỌC 9 Thế nào là nhiễm sắc thể giới tính? Câu 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Trong tế bào lưỡng bội (2n) : + Có các NST thường luôn luôn tồn tại từng cặp tương đồng, giống nhau giữa cá thể cái và đực. + Có 1 cặp NST giới tính XX( tương đồng) hoặc XY( không tương đồng).Thí dụ: - NST giới tính mang gen qui định tính đực, cái và các tính trạng thường liên quan đến giới tính. ĐÁP ÁN Trình bày cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính? Câu 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Đa số loài giao phối giới tính được xác định trong quá trình thụ tinh. - Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đó là cơ chế xác định giới tính.(TD bằng sơ đồ) ĐÁP ÁN Câu 1 /- 41 SGK Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính NST thường NST giới tính - Thường tồn tại từng cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội. - Chỉ có một cặp trong tế bào lưỡng bội. - Luôn luôn tồn tại từng cặp lương đồng - Có cặp NST tương đồng (XX), hoặc không tương đồng(XY) - Mang gen qui định tính trạng giới tính hoặc tính thường liên quan giới tính. - Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể. DI TRUYỀN LIÊN KẾT Bài 13 Tiết 13 Ruồi giấm và NST của ruồi giấm Thomas Hunt Moocgan DI TRUYỀN LIÊN KẾT Bài 13 Tiết 13 1. Đối tượng thí nghiệm: Ruồi giấm Vì sao đối tượng ruồi giấm là đối tượng thuận lợi trong việc nghiên cứu DT? I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN: - Dễ nuôi, đẻ nhiều. - Vòng đời ngắn( 10-14 ngày) - Số lượng NST ít (2n=8) dễ quan sát Ruồi giấm và chu trình sống DI TRUYỀN LIÊN KẾT Bài 13 Tiết 13 PTC Thân xám, cánh dài X Thân đen, cánh cụt 100% Thân xám, cánh dài Lai phân tích Thân xám, cánh dài X F1 Thân đen, cánh cụt FB 50% Thân xám, cánh dài 50% Thân đen, cánh cụt Tỉ lệ KH F1 2. Thí nghiệm của Moocgan: DI TRUYỀN LIÊN KẾT Bài 13 Tiết 13 1. Đối tượng thí nghiệm: I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN: 1. Đối tượng thí nghiệm: Ruồi giấm I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN: 2. Nội dung thí nghiệm: PTC: xám,dài x đen,cụt F1 xám, dài Lai phân tích F1 x đen,cụt FB 1 xám, dài : 1 đen, cụt * Cơ sở tế . | SINH HỌC 9 Thế nào là nhiễm sắc thể giới tính? Câu 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - Trong tế bào lưỡng bội (2n) : + Có các NST thường luôn luôn tồn tại từng cặp tương đồng, giống nhau giữa cá thể cái và đực. + Có 1 cặp NST giới tính XX( tương đồng) hoặc XY( không tương đồng).Thí dụ: - NST giới tính mang gen qui định tính đực, cái và các tính trạng thường liên quan đến giới tính. ĐÁP ÁN Trình bày cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính? Câu 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Đa số loài giao phối giới tính được xác định trong quá trình thụ tinh. - Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đó là cơ chế xác định giới tính.(TD bằng sơ đồ) ĐÁP ÁN Câu 1 /- 41 SGK Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính NST thường NST giới tính - Thường tồn tại từng cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội. - Chỉ có một cặp trong tế bào lưỡng bội. - Luôn luôn tồn tại từng cặp lương đồng - Có cặp NST tương đồng (XX), hoặc không tương đồng(XY) - Mang gen qui định .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.