Khi phát âm mỗi âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: tăng cường độ căng - tăng cường độ vang, đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất, giảm độ căng - giảm dần độ vang,Âm tiết tiếng việt là một cấu trúc, ở dạng đầy đủ gồm 5 phần. Năm thành phần này không bình đẳng như nhau về mức độ độc lập và về khả năng kết hợp | TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT PHẦN 2: TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT Mục tiêu: Nắm vững lý thuyết các nội dung: Ngữ âm tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Ngữ dụng tiếng Việt BỘ MÔN NN & VH VN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT NỘI DUNG 1: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT I. Âm tiết tiếng Việt II. Âm vị tiếng Việt Ngữ âm tiếng Việt ND2 BỘ MÔN NN & VH VN I ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Khái niệm âm tiết tiếng Việt. Phân loại âm tiết tiếng Việt. - Đặc điểm âm tiết tiếng Việt NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT . 1. Định nghĩa - Là đơn vị phát âm ngắn nhất. - Mỗi âm tiết được tạo ra khi cơ thịt của bộ máy phát âm căng lên rồi chùng xuống. BỘ MÔN NN & VH VN Khi phát âm mỗi 1 âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: + tăng cường độ căng - tăng cường độ vang + đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất + giảm độ căng - giảm dần độ vang . ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 2. Phân | TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT PHẦN 2: TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT Mục tiêu: Nắm vững lý thuyết các nội dung: Ngữ âm tiếng Việt Ngữ pháp tiếng Việt Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Ngữ dụng tiếng Việt BỘ MÔN NN & VH VN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT NỘI DUNG 1: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT I. Âm tiết tiếng Việt II. Âm vị tiếng Việt Ngữ âm tiếng Việt ND2 BỘ MÔN NN & VH VN I ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Khái niệm âm tiết tiếng Việt. Phân loại âm tiết tiếng Việt. - Đặc điểm âm tiết tiếng Việt NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT . 1. Định nghĩa - Là đơn vị phát âm ngắn nhất. - Mỗi âm tiết được tạo ra khi cơ thịt của bộ máy phát âm căng lên rồi chùng xuống. BỘ MÔN NN & VH VN Khi phát âm mỗi 1 âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: + tăng cường độ căng - tăng cường độ vang + đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất + giảm độ căng - giảm dần độ vang . ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 2. Phân loại âm tiết Căn cứ vào cách kết thúc của âm tiết. Ta có bảng sau: BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Stt Loại ÂT Khái niệm Ví dụ 1 Âm tiết mở Những âm tiết kết thúc bằng những nguyên âm (o, a, u, ơ, ) to, ta, mơ, thu 2 Âm tiết nửa mở Những âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm (u, i ) thau, cháu, kêu, quai 3 Âm tiết nửa khép Những âm tiết kết thúc bằng một phụ âm vang (m,n,ng, ) canh măng, lanh chanh 4 Âm tiết khép Những âm tiết kết thúc bằng phụ âm tắc - vô thanh đắp đất, lắp bắp BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 3. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt Có tính độc lập cao Đặc điểm Có khả năng biểu hiện ý nghĩa Có một cấu trúc chặt chẽ BỘ MÔN NN & VH VN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT a. Có tính độc lâp cao Không bị nhược hóa hay mất đi Âm tiết nào cũng mang 1 thanh điệu nhất định Không có hiện tượng nối âm Được tách, ngắt thành khúc đoạn riếng biệt BỘ MÔN NN & VH VN khả năng biểu hiện ý nghĩa Nhiều từ đơn có cấu tạo một ÂT Ranh giới ÂTTV trùng ranh giới hình vị Áp .