Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo. Hóa chất độc là hóa chất nguy hiểm có ít nhất một trong những đặc tính nguy hiểm gây độc cấp tính hoặc mãn tính, ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư, biến đổi gen, ảnh hưởng độc hại tới sức khỏe sinh sản, độc hại đến môi trường. | AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT I. NHỮNG THUẬT NGỮ CƠ BẢN Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo. Hóa chất độc là hóa chất nguy hiểm có ít nhất một trong những đặc tính nguy hiểm gây độc cấp tính hoặc mãn tính, ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư, biến đổi gen, ảnh hưởng độc hại tới sức khỏe sinh sản, độc hại đến môi trường. chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây: dễ nổ dễ cháy ô nhiễm môi trường độc hại 4. Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại cho người, tài sản và môi trường. 5. Sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn, trên diện rộng cho người, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của cơ sở hóa chất. II. ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA HÓA CHẤT VÀO CƠ THỂ NGƯỜI Hóa chất có thể đi vào cơ thể con người theo 3 đường: Đường hô hấp, Đường tiêu hóa Qua da. Đường hô hấp: | AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT I. NHỮNG THUẬT NGỮ CƠ BẢN Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo. Hóa chất độc là hóa chất nguy hiểm có ít nhất một trong những đặc tính nguy hiểm gây độc cấp tính hoặc mãn tính, ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư, biến đổi gen, ảnh hưởng độc hại tới sức khỏe sinh sản, độc hại đến môi trường. chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây: dễ nổ dễ cháy ô nhiễm môi trường độc hại 4. Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại cho người, tài sản và môi trường. 5. Sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn, trên diện rộng cho người, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của cơ sở hóa chất. II. ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA HÓA CHẤT VÀO CƠ THỂ NGƯỜI Hóa chất có thể đi vào cơ thể con người theo 3 đường: Đường hô hấp, Đường tiêu hóa Qua da. Đường hô hấp: Khi hít thở các hóa chất dưới dạng khí, hơi hay bụi vào đường hô hấp sẽ kích màng nhầy của đường hô hấp trên và phê quản. Sau đó, chúng sẽ xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi hoặc lưu thông trong máu. Phổi bị tổn thương do hóa chất Phải đậy kín bình sẽ giảm nguy cơ tiếp xúc với hơi độc. Nếu để hở hóa chất ở dạng hơi,khói, bụi hoặc khí có thể vào cơ thể dễ dàng qua đường hô hấp. Hấp thụ qua da: Hóa chất dính trên da có thể có các phản ứng sau: Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát; xâm nhập qua da vào máu. Khi da bị tổn thương do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa chất thâm nhập vào cơ thể qua da sẽ tăng lên. Đường tiêu hóa: Do bất cẩn để chất độc dính trên môi, miệng rồi vô tình nuốt phải hoặc ăn, uống, hút thuốc là những nguyên nhân chủ yếu để hóa chất xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa. III. TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI Những ảnh hưởng của hóa chất có thể là cấp tính hoặc mãn tính tùy thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc. .