1. Nếu f(x) →min (max) thì f(y) →max(min) 2. Số ràng buộc trong bài toán này = số biến trong bài toán kia 3. Hệ số trong hàm mục tiêu của bài toán này là hệ số tự do của hệ rang buộc trong bài toán kia | 8 NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP BT ĐỐI NGẪU 1. Nếu f(x) →min (max) thì f(y) →max(min) 2. Số ràng buộc trong bài toán này = số biến trong bài toán kia 3. Hệ số trong hàm mục tiêu của bài toán này là hệ số tự do của hệ rang buộc trong bài toán kia 4. Ma trận điều kiện của 2 bài toán là chuyển vị của nhau 5. Rang buộc về biến của bài toán này tương ứng với dấu của rang buộc của bài toán kia 6. Biến không có ràng buộc về dấu (biến tùy ý)trong bài toán này thì ràng buộc tương ứng trong bài toán kia có dấu bằng 7. Với bài toán min ràng buộc thuận thì có dấu “≥” khi đó ẩn của bài toán đối ngẫu sẽ có dấu “≥ 0” 8. Nếu rang buộc nghịch có dấu “≤” khi đó dấu của ẩn bài toán đối ngẫu sẽ có dấu “≤0” BT MIN BT MAX THUẬN ≥ ≤ NGHỊCH ≤ ≥