Đường Lâm – Nơi lưu giữ “hồn” làng Việt cổ

Một điểm đặc biệt là Đường Lâm còn giữ được một cổng làng cổ ở làng Mông Phụ với cây đa trăm tuổi. Cổng làng Mông Phụ không có kiến trúc như các cổng làng khác ở vùng Bắc Bộ gồm có gác ở trên mái với những mái vòm cuốn tò vò. Giá trị của cổng làng nằm ở chỗ nó chỉ là một ngôi nhà hai mái đốc nằm ngay trên đường vào làng, rất giản dị những lại nhuốm màu cổ kính của thời gian | Đường Lâm – Nơi lưu giữ “hồn” làng Việt cổ Những cây đa và bến nước đậm chất Bắc Bộ Giếng làng hàng trăm năm tuổi Chùa Mía – ngôi chùa cổ trên đất cổ Sân đình Mông Phụ Cổng làng Mông Phụ xã Đường Lâm thị xã Sơn Tây Hà Nội. Nét độc đáo nhất ở làng cổ Đường Lâm là những ngôi nhà cổ có niên đại hàng trăm tuổi với vật liệu xây dựng chủ yếu là đá ong. Tại thời điểm làng cổ Đường Lâm được công nhận Di tích Lịch sử văn hoá quốc gia (tháng 5/ 2006), làng có hơn 800 ngôi nhà cổ, trong đó 140 ngôi nhà trên 100 tuổi, nhiều nhà được làm cách đây hơn 200 năm. Nhà cổ ở Đường Lâm Căn nhà lâu đời nhất đã ngoài 400 năm vẫn còn lưu giữ được bản văn tự chữ nho viết trên một tấm ván. Nhà cổ ở Đường Lâm thường theo kiểu "nội tự - ngoại khách", cũng giống như đình Mông Phụ, sân nhà làm thấp hơn mặt đường. Khi trời mưa, nước tụ về sân nhà rồi mới thoát ra cống. Kiểu kiến trúc này với ngụ ý sinh tài lộc cho chủ nhân theo triết lý "tụ thủy sinh tài" của người xưa. Hệ thống đường trong làng cổ Đường Lâm cũng được thiết kế theo hình xương cá và lát gạch nghiêng rất đặc biệt hội: Ngày xuân ở làng cổ: Lễ tế thần - Ngoài ra còn có các lễ hôi khác Từ xa xưa đây vốn thuộc lưu vực sông Hồng, Các gia đình ở đây đều còn bảo lưu được những phong tục tập quán của cư dân nông nghiệp trong viêc ứng xử với tổ tiên (qua việc bài trí bàn thờ gia tiên) và nếp sống của nông dân theo kiểu gia đình lớn (ba, bốn thế hệ chung sống trong một mái nhà. Cà dầm tương: Di tích lịch sử văn hóa-kiến trúc nghệ thuật. Cổng làng Mông Phụ. Đình Mông Phụ. Đền thờ và lăng vua Ngô Quyền. Đền thờ Phùng Hưng. Nhà thờ Thám Hoa Giang Văn Minh. Chùa Mía. Đền Và. Một số nhà cổ tiêu biểu. Những địa điểm du lịch khác. Cổng làng Mông Phụ với quy tắc ’’ nội bất xuất, ngoại bất nhập ’’. Vị trí và chức năng của đình. Đặc điểm kiến trúc. Vị trí của đền. Đặc điểm của đền. Ngày giỗ vua Ngô Quyền 14/8. Vài nét về người anh hùng Phùng Hưng Đền thờ Phùng Hưng tại làng Cam Lâm – xã Đường Lâm – thị xã Sơn Tây. Những nét | Đường Lâm – Nơi lưu giữ “hồn” làng Việt cổ Những cây đa và bến nước đậm chất Bắc Bộ Giếng làng hàng trăm năm tuổi Chùa Mía – ngôi chùa cổ trên đất cổ Sân đình Mông Phụ Cổng làng Mông Phụ xã Đường Lâm thị xã Sơn Tây Hà Nội. Nét độc đáo nhất ở làng cổ Đường Lâm là những ngôi nhà cổ có niên đại hàng trăm tuổi với vật liệu xây dựng chủ yếu là đá ong. Tại thời điểm làng cổ Đường Lâm được công nhận Di tích Lịch sử văn hoá quốc gia (tháng 5/ 2006), làng có hơn 800 ngôi nhà cổ, trong đó 140 ngôi nhà trên 100 tuổi, nhiều nhà được làm cách đây hơn 200 năm. Nhà cổ ở Đường Lâm Căn nhà lâu đời nhất đã ngoài 400 năm vẫn còn lưu giữ được bản văn tự chữ nho viết trên một tấm ván. Nhà cổ ở Đường Lâm thường theo kiểu "nội tự - ngoại khách", cũng giống như đình Mông Phụ, sân nhà làm thấp hơn mặt đường. Khi trời mưa, nước tụ về sân nhà rồi mới thoát ra cống. Kiểu kiến trúc này với ngụ ý sinh tài lộc cho chủ nhân theo triết lý "tụ thủy sinh tài" của người xưa. Hệ thống đường trong làng cổ Đường Lâm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.