Sở hữu Trí tuệ (STTT) là sự công nhận của xã hội đối với những nỗ lực về trí tuệ. Đó là sự độc quyền ban ra để ghi nhận sự đóng góp của các sáng tạo trí tuệ cho xã hội. Đó là một quyền sở hữu vô hình. Việc sử dụng SHTT của một đối tượng thứ ba không tước đoạt được quyền sở hữu của sở hữu chủ. Như vậy, quyền SHTT là quyền để hạn chế người khác sử dụng quyền này. Sự mở rộng quyền này tùy thuộc vào phạm vi quyền hạn quy định. | Lee Chu Keong SỞ HỮU TRÍ TUỆ Sở hữu Trí tuệ (STTT) là sự công nhận của xã hội đối với những nỗ lực về trí tuệ. Đó là sự độc quyền ban ra để ghi nhận sự đóng góp của các sáng tạo trí tuệ cho xã hội. Đó là một quyền sở hữu vô hình. Việc sử dụng SHTT của một đối tượng thứ ba không tước đoạt được quyền sở hữu của sở hữu chủ. Như vậy, quyền SHTT là quyền để hạn chế người khác sử dụng quyền này. Sự mở rộng quyền này tùy thuộc vào phạm vi quyền hạn quy định bởi pháp luật để hạn chế sử dụng quyền này. Phạm vi quyền hạn càng rộng thì sự độc quyền của người sở hữu chủ quyền SHTT càng lớn. (Hamzah, 2006, tr. 19) SỞ HỮU TRÍ TUỆ LÀ GÌ ? Việc chứng minh về mặt lý thuyết cho việc bảo vệ SHTT bao gồm từ các cuộc tranh luận về kinh tế hay sáng tạo cho đến các cuộc tranh luận dựa trên niềm tin SHTT là sự mở rộng tính cách của một con người – điều này được ứng dụng cho bản quyền. Rõ ràng SHTT là thành quả lao động của một con người và do đó người ấy đáng được quyền SHTT. Sự khác biệt về giá trị giữa một | Lee Chu Keong SỞ HỮU TRÍ TUỆ Sở hữu Trí tuệ (STTT) là sự công nhận của xã hội đối với những nỗ lực về trí tuệ. Đó là sự độc quyền ban ra để ghi nhận sự đóng góp của các sáng tạo trí tuệ cho xã hội. Đó là một quyền sở hữu vô hình. Việc sử dụng SHTT của một đối tượng thứ ba không tước đoạt được quyền sở hữu của sở hữu chủ. Như vậy, quyền SHTT là quyền để hạn chế người khác sử dụng quyền này. Sự mở rộng quyền này tùy thuộc vào phạm vi quyền hạn quy định bởi pháp luật để hạn chế sử dụng quyền này. Phạm vi quyền hạn càng rộng thì sự độc quyền của người sở hữu chủ quyền SHTT càng lớn. (Hamzah, 2006, tr. 19) SỞ HỮU TRÍ TUỆ LÀ GÌ ? Việc chứng minh về mặt lý thuyết cho việc bảo vệ SHTT bao gồm từ các cuộc tranh luận về kinh tế hay sáng tạo cho đến các cuộc tranh luận dựa trên niềm tin SHTT là sự mở rộng tính cách của một con người – điều này được ứng dụng cho bản quyền. Rõ ràng SHTT là thành quả lao động của một con người và do đó người ấy đáng được quyền SHTT. Sự khác biệt về giá trị giữa một khúc gỗ và một cái ghế là giá trị tăng thêm do người thợ mộc đem đến – sự khéo léo và sức lao động của ông ta đã biến khúc gỗ thành 1 cái ghế . Tương tự như vậy, sản phẩm của trí thông minh và sự sáng tạo mà quyền SHTT bảo vệ cũng phải được đánh giá tương úng. (Hamzah, 2006, tr. 19) Hesse (2002) cho rằng khái niệm SHTT – ý nghĩ về việc sở hữu một ý tưởng,là con đẻ của Thời đại Ánh sáng ở châu Âu. Người Hy lạp cổ không nghĩ rằng tri thức là một cái gì có thể sở hữu hoặc buôn bán được. Dạo qua các nền văn minh lớn trước thời hiện đại – Văn minh Trung hoa, Hồi giáo, Do thái giáo và Thiên chúa giáo -, có thể nhận thấy sự thiếu vắng khái niệm về quyền sở hữu của con người đối với những ý tưởng hoặc lời nói của mình. Có những ý tưởng không đúng coi thường thương mại và do đó coi thường cả việc viết để kiếm tiến. NGUỒN GỐC CỦA MỘT Ý TƯỞNG Các tác giả sử dụng sự khéo léo của mình để tự hoàn thiện và hoàn thiện người khác Các tác giả Trung hoa không có quyền sở hữu về những lời phát ngôn của .