SỰ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT TRONG THIÊN NHIÊN NHỜ VI SINH VẬT

Nguồn gốc vi sinh vật trong không khí VSV từ đất, nước, hoạt động của con người, động vật, thực vật được phát tán khắp mọi nơi nhờ gió, bụi. VSV có bào tử có khả năng tồn tại lâu trong kk (vi sinh vật gây bệnh: vk gây bệnh đường hô hấp, vk gây bệnh rỉ sắt ở thực vật ) Phân bố vsv trong kk phụ thuộc 3 yếu tố: Khí hậu trong năm, vùng địa lý và hoạt động sống của con người | CHƯƠNG 4 SỰ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT TRONG THIÊN NHIÊN NHỜ VI SINH VẬT . Sự phân bố vi sinh vật trong tự nhiên . Vi sinh vật trong không khí Môi trường không khí khác nhau tùy từng vùng: Các loại khí: O2, N2, CO2, SO2, H2S, Vd: Vùng núi cao → O2 cao, thành phố và KCN → H2S, SO2, CO2 Các đk môi trường: T0, độ ẩm, ánh sáng Không khí không phải là môi trường sống của vsv. Sự phân bố của vsv khác nhau tùy từng vùng Nguồn gốc vi sinh vật trong không khí VSV từ đất, nước, hoạt động của con người, động vật, thực vật được phát tán khắp mọi nơi nhờ gió, bụi. VSV có bào tử có khả năng tồn tại lâu trong kk (vi sinh vật gây bệnh: vk gây bệnh đường hô hấp, vk gây bệnh rỉ sắt ở thực vật ) Phân bố vsv trong kk phụ thuộc 3 yếu tố: Khí hậu trong năm, vùng địa lý và hoạt động sống của con người. Theo kết quả nghiên cứu của Omelansku lượng vi sinh vật trong các mùa thay đổi như sau (số lượng trung bình trong 10 năm). Nấm mốc Vi khuẩn Mùa đông 4305 1345 Mùa Xuân 8080 2275 Mùa Hè 9845 2500 Mùa Thu | CHƯƠNG 4 SỰ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT TRONG THIÊN NHIÊN NHỜ VI SINH VẬT . Sự phân bố vi sinh vật trong tự nhiên . Vi sinh vật trong không khí Môi trường không khí khác nhau tùy từng vùng: Các loại khí: O2, N2, CO2, SO2, H2S, Vd: Vùng núi cao → O2 cao, thành phố và KCN → H2S, SO2, CO2 Các đk môi trường: T0, độ ẩm, ánh sáng Không khí không phải là môi trường sống của vsv. Sự phân bố của vsv khác nhau tùy từng vùng Nguồn gốc vi sinh vật trong không khí VSV từ đất, nước, hoạt động của con người, động vật, thực vật được phát tán khắp mọi nơi nhờ gió, bụi. VSV có bào tử có khả năng tồn tại lâu trong kk (vi sinh vật gây bệnh: vk gây bệnh đường hô hấp, vk gây bệnh rỉ sắt ở thực vật ) Phân bố vsv trong kk phụ thuộc 3 yếu tố: Khí hậu trong năm, vùng địa lý và hoạt động sống của con người. Theo kết quả nghiên cứu của Omelansku lượng vi sinh vật trong các mùa thay đổi như sau (số lượng trung bình trong 10 năm). Nấm mốc Vi khuẩn Mùa đông 4305 1345 Mùa Xuân 8080 2275 Mùa Hè 9845 2500 Mùa Thu 5665 2185 Lượng vi sinh vật trong 1 lít không khí Độ cao (m) Lượng tế bào 500 2,3 1000 1,5 2000 0,5 5000-7000 Rất ít Lượng vi sinh vật/1m3 không khí Nơi chăn nuôi 106 – 2x106 Khu cư xá 2 x 104 Đường phố 5 x103 Công viên trong thành phố 2 x 102 Ngoài biển 1-2 . Vi sinh vật trong nước Môi trường nước: ao, hồ, sông, biển, nước ngầm . VSV có mặt khắp nơi trong các nguồn nước, số lượng và thành phần vsv khác nhau tùy thuộc môi trường. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng : Hàm lượng muối, chất hữu cơ, pH, nhiệt độ và ánh sáng Nguồn nhiễm vsv: đất, chất thải của người và động vật Vi sinh vật trong các môi trường nước khác nhau Nước ngọt: nhiễm khuẩn từ đất, có mặt hầu hết các vsv trong đất Nước ngầm, suối: nghèo vsv (nghèo chất dd) vi khuẩn sắt Leptothrix orchracea, vk lưu huỳnh lục và tía (suối chứa S, vk Leptothix thermalis (suối nước nóng) Ao, hồ, sông: VSV tự dưỡng cao và vsv dị dưỡng phân hủy chất hữu cơ (chất thải sinh hoạt, CN) Hồ nước mặn, biển: Halobacterium, vsv ưa lạnh . Vi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    74    2    29-04-2024
114    82    3    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.