Báo cáo: Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ quốc tế. Phân tích rủi ro tiềm ẩn của nền kinh tế Việt Nam

Theo quản điểm của nhóm về đề tài thảo luận. Đây là một đề tài hay có tính thời sự, đang được rất nhiều người quan tâm. Song với đề tài thảo luận này thì đây là một đề tài rộng và sâu. Vì nó mang tính bao quát về nền kinh tế thới giới và nền kinh tế Viêt Nam. Với những kiến thức đã được học dưới đây là quan điểm của nhóm thảo luận O’ Star. | Chính sách tín dụng nới lỏng của NHNW (từ năm 2003 đến 2007, cung tiền tăng 25% mỗi năm trong khi giữ lãi suất và tỉ lệ dự trữ bắt buộc không đổi) đã khiến lạm phát liên tục ở mức cao, và nhảy vọt đến trên 12% vào cuối 2007. Tổng dư nợ giữa 2007 là gần 1000 nghìn tỉ đồng, tăng hơn ba lần so với 2003 và nằm trong khoảng 90%-100% GDP thêm các khoản đầu tư vốn nước ngoài lớn . trong khi nền kinh tế không có khả năng hấp thụ được nguồn vốn lớn. Dẫn tới lạm phát xảy sức ép của lạm phát và lo ngại rủi ro quá lớn từ các khoản cho vay bất động sản và cổ phiếu, từ giữa năm 2007, NHTW dường như đã bớt phải chịu sức ép tăng trưởng. Sau nhiều năm, NHTW lại có cơ hội có được quyền lực thực sự mà đáng lẽ nó phải được hưởng. Trên thực tế, NHTW đã có những động thái mạnh mẽ nhằm rút tiền ra khỏi lưu thông: tháng 6/2007, NHTW đã điều chỉnh tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên gấp đôi đối với cả nội tệ. Cuối tháng 1/2008, NHNW thông báo điều chỉnh các lãi suất cơ bản, tái chiết khấu và lãi suất cơ bản. Với cú sốc trên thị trường khiến hệ thống ngân hàng gặp cú sốc và cuộc chạy đua lãi suất bắt đầu diễn ra giữa các ngân hàng thương mại( Lãi suất giữa các NHTM từ 18%_21%). Để đáp ứng nhu cầu tiền mặt dự trữ chính vì vậy mà trong ngắn hạn các ngân hàng đã không cho các doanh nghiệp vay vốn dẫn tới tình trạng doanh nghiệp thiếu hụt nguồn vốn, các dự án lớn bị đình trệ. Tác động xấu đến nền kinh tế. Do có thời gian huy động vốn tiền gửi với lãi xuất cao từ 18_21%. Nên đến thời điểm hiện tại việc sử dụng nguồn vốn tiền gửi với lãi xuất cao như vậy sẽ gặp khó khăn đối với các NHTM. Do các NHTM Việt Nam vẫn dựa trên nguồn thu từ khoản chênh lêch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.