CHƯƠNG II QUI HOẠCH TRỰC GIAO CẤP I 1. THỰC NGHIỆM YẾU TỐ TOÀN PHẦN TYT2k Trong

Trong qui hoạch thực nghiệm, tùy thông tin ban đầu mà người nghiên cứu tổ chức các thí nghiệm để nhận được mô hình thống kê thực nghiệm dạng tuyến tính hoặc phi tuyến. Nếu không có thông tin sơ bộ khẳng định tính phi tuyến của mô hình thống kê thực nghiệm thì người nghiên cứu bắt đầu bằng qui hoạch tuyến tính. Với nội dung của chương trình chúng tôi chọn qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần và từng phần. Những thực nghiệm mà mọi tổ hợp các mức của các yếu tố đều được thực. | CHƯƠNG II QUI HOẠCH TRỰC GIAO CẤP I 1. THỰC NGHIỆM YẾU TỐ TOÀN PHẢN TYT2k Trong qui hoạch thực nghiệm tùy thông tin ban đầu mà người nghiên cứu tổ chức các thí nghiệm để nhận được mô hình thống kê thực nghiệm dạng tuyến tính hoặc phi tuyến. Nếu không có thông tin sơ bộ khẳng định tính phi tuyến của mô hình thống kê thực nghiệm thì người nghiên cứu bắt đầu bằng qui hoạch tuyến tính. Với nội dung của chương trình chúng tôi chọn qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần và từng phần. Những thực nghiệm mà mọi tổ hợp các mức của các yếu tố đều được thực hiện để nghiên cứu gọi là thực nghiệm yếu tố toàn phần TYTn k . Lượng thí nghiệm cần thiết N khi hoạch định theo TYT được xác định bằng công thức. N n k Trong đó n là số lượng các mức k số yếu tố ảnh hưởng. Để đơn giản ở đây chúng tôi chỉ xét n 2 như vậy chúng ta có thực nghiệm yếu tố toàn phần 2 mức k yếu tố ảnh hưởng và được ký hiệu TYT2 k . . Xây dựng mô hình thống kê thực nghiệm . Cách tổ chức thí nghiệm trực giao cấp I a Số thí nghiệm cần thực hiện Trong nghiên cứu nếu người nghiên cứu chỉ tiến hành thực nghiệm ở 2 mức của k yếu tố ảnh hưởng. Mức của các yếu tố là biên của miền nghiên cứu theo thông số kỹ thuật đã cho. Vì vậy số thí nghiệm cần thực hiện là N 2 k Với k 2 N 4 k 3 N 8 k 4 N 16 b Mức cơ bản Ta xét một thí nghiệm có k yếu tố ảnh hưởng được ký hiệu Xj j 1 2 3 .k . Ta gọi X 0 là mức cơ bản tâm phương án được tính theo công thức sau. X max Ị X min X 0 j 2 j j 1 2 3 .k X max là mức trên mức cao X min là mức dưới mức thấp b Khoảng biến thiên Khoảng biến thiên theo trục Xj hay khoảng biến đổi của yếu tố Xj nó chính là khoảng cách từ mức thấp đến tâm thực nghiệm và cũng là khoảng cách từ tâm thực nghiệm đến mức cao được ký hiệu và được xác định như sau Aj Xmax-X j i j 1 2 3 .k Ví dụ Nghiên cứu ảnh hưởng của 2 yếu tố đến hiệu suất y của một phản ứng. Biết rằng nó được thực hiện trong điều kiện sau đây nhiệt độ X1 dao động từ 12 200C nồng độ X2 trong khoảng 3 5 . Theo bài ra ta có rX min 1 120 C

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.