Kỹ thuật số - Chương 5 Mạch tuần tự (Sequential Circuits)

Trạng thái ngõ ra của mạch ở mỗi thời điểm không chỉ phụ thuộc trạng thái của ngõ vào ở thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào trạng thái của mạch ở thời điểm trước đó. Mạch tuần tự có khả năng nhớ Mỗi trạng thái của mạch được gọi là trạng thái trong Mạch tuần tự gồm một mạch tổ hợp và các phần tử nhớ nối với nhau thành một vòng hồi tiếp. Các phần tử nhớ (còn được gọi là Flip Flop) là những mạch có khả năng lưu trữ thông tin nhị phân bên trong. | Kỹ Thuật Số Chương 5 Mạch tuần tự (Sequential Circuits) Tìm hiểu các phần tử nhớ cơ bản Biểu diễn trạng thái Phân tích, thiết kế các loại bộ đếm đồng bộ và bất đồng bộ Tìm hiểu thanh ghi, bộ đếm Ứng dụng của bộ đếm Giới thiệu Trạng thái ngõ ra của mạch ở mỗi thời điểm không chỉ phụ thuộc trạng thái của ngõ vào ở thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào trạng thái của mạch ở thời điểm trước đó. Mạch tuần tự có khả năng nhớ Mỗi trạng thái của mạch được gọi là trạng thái trong Đặc điểm: Mạch tuần tự gồm một mạch tổ hợp và các phần tử nhớ nối với nhau thành một vòng hồi tiếp. Các phần tử nhớ (còn được gọi là Flip Flop) là những mạch có khả năng lưu trữ thông tin nhị phân bên trong còn gọi là biến trạng thái của mạch tuần tự Sơ đồ khối của mạch tuần tự: Giới thiệu Mạch tuần tự đồng bộ (Synchronous): Hoạt động của các Flip Flop trong mạch được đồng bộ bằng một xung nhịp hay còn gọi là xung clock. Phân loại: Giới thiệu Mạch tuần tự bất đồng bộ(Asynchronous): Không có xung nhịp đồng bộ, các Flip Flop chỉ hoạt động theo hàm chức năng, có thể tác động vào bất cứ thời điểm nào. Phân loại: Giới thiệu Gọi: X=(X1,X2, ,Xn) là tập các tín hiệu vào. Y=(Y1,Y2, ,Yn) là tập các biến trạng thái trong. Z=(Z1,Z2, ,Zn) là tập các tín hiệu ra Hàm ra F(Xn,Yn) là hàm xác định trạng thái ra thông qua trạng thái vào và trạng thái trong. Hàm chuyển đổi trạng thái G(Xn,Yn) là hàm xác định trạng thái trong tại một thời điểm thông qua trạng thái vào và trạng thái trong ở thời điểm trước đó Các phương pháp mô tả mạch tuần tự: Giới thiệu Phương pháp đại số: Dùng biểu thức đại số để xác định quan hệ giữa các biến trạng thái vào, biến trạng thái trong và biến trạng thái ra thông qua hàm ra F và hàm chuyển đổi trạng thái G. Ví dụ: Cho mạch tuần tự có hai trạng thái vào là X1 và X2, hai trạng thái ra Z1 và Z2, hai trạng thái trong Y1 và Y2 với các hàm ra : F(X1, Y1) = Z2 F(X1, Y2) = Z2 F(X2, Y1) = Z1 F(X2, Y2) = Z1 Và các hàm chuyển đổi trạng thái: G(X1, Y1) | Kỹ Thuật Số Chương 5 Mạch tuần tự (Sequential Circuits) Tìm hiểu các phần tử nhớ cơ bản Biểu diễn trạng thái Phân tích, thiết kế các loại bộ đếm đồng bộ và bất đồng bộ Tìm hiểu thanh ghi, bộ đếm Ứng dụng của bộ đếm Giới thiệu Trạng thái ngõ ra của mạch ở mỗi thời điểm không chỉ phụ thuộc trạng thái của ngõ vào ở thời điểm đó mà còn phụ thuộc vào trạng thái của mạch ở thời điểm trước đó. Mạch tuần tự có khả năng nhớ Mỗi trạng thái của mạch được gọi là trạng thái trong Đặc điểm: Mạch tuần tự gồm một mạch tổ hợp và các phần tử nhớ nối với nhau thành một vòng hồi tiếp. Các phần tử nhớ (còn được gọi là Flip Flop) là những mạch có khả năng lưu trữ thông tin nhị phân bên trong còn gọi là biến trạng thái của mạch tuần tự Sơ đồ khối của mạch tuần tự: Giới thiệu Mạch tuần tự đồng bộ (Synchronous): Hoạt động của các Flip Flop trong mạch được đồng bộ bằng một xung nhịp hay còn gọi là xung clock. Phân loại: Giới thiệu Mạch tuần tự bất đồng bộ(Asynchronous): .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
14    83    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.