Đề tài: Bảo vệ thương hiệu các sản phẩm sữa Ba Vì của công ty cổ phần sữa quốc tế IDP

Trong thời gian gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập. Đây là một cơ hội mở rộng thị trường và giới thiệu sản phẩm của chúng ta với thế giới. Tuy nhiên đây cũng là một bất lợi do trình độ của các doanh nghiệp Việt Nam còn non yếu, thiếu kiến thức về phát triển và bảo vệ sản phẩm của mình, cụ thể là bảo vệ thương hiệu. Rất nhiều thương hiệu nổi tiếng của chúng ta bị đánh cắp một cách trắng trợn và việc giành lại quyền lợi của mình là vô cùng khó khăn; lấy ví dụ. | không thể hoạt động theo đúng những gì đã quảng cáo. Dù sao đi nữa, thất bại này đã tạo nên sự thất vọng trong khách hàng. IDP đã tổ chức quảng cáo dưới nhiều hình thức như quảng cáo trên ti vi, khuyến mãi thú ghép hình ngộ nghĩnh. Việc tài trợ cho bộ phim “Phía cuối cầu vồng” có thể nói là trường hợp khá đặc biệt khi phản ứng của người xem là khá gay gắt khi nhiều cảnh phim quảng bá cho sản phẩm bị coi là có “sạn”. Không dưới cả chục lần quay cảnh Lim ở nhà và uống sữa, bạn đến nhà chơi cũng lấy sữa hộp của sản phẩm này ra mời. Đã thế, các sản phẩm sữa còn được thể hiện như một điểm "nhấn" trong từng cảnh quay. Đỉnh điểm nhất là chi tiết Lim và Bảo Trang ngồi trong một quán cà phê sang trọng. Trong khi đang bàn bạc chuyện tuyển dụng, bất ngờ Bảo Trang quay ra gọi nhân viên: "Cho chị một cốc sữa Ba Vì" khiến khán giả xem phim không thể không bụm miệng cười. Tuy nhiên, một kết quả đáng ngạc nhiên là sau khi liên tục chỉ trích về bộ phim lắm “sạn” thì số lượng người tiêu dùng chú ý đến thương hiệu sữa Ba Vì lại tăng lên và suy cho cùng thì một phần lỗi cũng khá lớn là do các nhà làm phim đã dàn dựng chưa khéo léo và gây phản cảm.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.