Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BCA-BLĐTBXH

Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BCA-BLĐTBXH về việc hướng dẫn công tác phòng ngừa và chống các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động do Bộ Công an - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành | BỘ CÔNG AN-BỘ LAO đỘnG THƯƠnG binh VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số 01 2005 TTLT-BCA- BLĐTBXH Hà Nội ngày 18 tháng 1 năm 2005 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH CỦA BỘ CÔNG AN - BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI SỐ 01 2005 TTLT-BCA-BLĐTBXH NGÀY 18 THÁNG 01 NĂM 2005 HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA VÀ CHỐNG CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Thi hành Nghị định số 81 2003 NĐ-CP ngày 17 7 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài sau đây gọi tắt là Nghị định số 81 2003 NĐ-CP Liên tịch Bộ Công an và Bộ Lao động - Thương binh và xã hội thống nhất hướng dẫn công tác phòng ngừa và chống các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động như sau I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Công tác phòng ngừa và chống các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động là trách nhiệm chung của các Bộ ngành Uỷ ban nhân dân các cấp các tổ chức doanh nghiệp và mọi công dân trong đó nòng cốt là ngành Công an và ngành Lao động - Thương binh và Xã hội. 2. Các tổ chức cá nhân tiến hành các hoạt động liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu lao động phải chấp hành đúng pháp luật chịu sự quản lý kiểm tra của các cơ quan chức năng thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Bộ Công an và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 3. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về xuất khẩu lao động đều thuộc đối tượng phòng chống trong đó tập trung vào một số hoạt động dưới đây a. Lợi dụng danh nghĩa xuất khẩu lao động để lừa đảo b. Lợi dụng danh nghĩa xuất khẩu lao động tổ chức đưa người trốn ra nước ngoài c. Tuyển chọn lao động đào tạo thu tiền và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trái quy định của pháp luật d. Người lao động Việt Nam trong thời gian làm việc ở nước ngoài tự ý bỏ hợp đồng đ. Người lao động Việt Nam ở nước ngoài có hành vi lôi kéo dụ dỗ người lao động khác bỏ trốn e. Giả mạo giấy tờ hoặc lợi dụng chức vụ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
200    5    1    03-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.