Bài giảng: Dược liệu học

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Theo thống kê sơ bộ của ngành Dược liệu, nước ta có khoảng loài thực vật, nấm và tảo, trong đó có gần loài cây thuốc và nấm làm thuốc. Trong số loài cây thuốc ấy hiện có 44 loài đang được trồng và thu hoạch làm dược liệu theo quy mô sản xuất hàng hóa | DƯỢC LIỆU HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH Năm thứ 1: Nhận thức dược liệu Năm thứ 3: Dược liệu học (1) Năm thứ 4: Dược liệu học (2) Năm thứ 5: Phương pháp nghiên cứu dược liệu Chuyên đề Luận văn tốt nghiệp Năm thứ nhất: Nhận thức dược liệu Hướng dẫn chung: 5 tiết Tên gọi của cây thuốc và dược liệu Các đặc điểm hình thái của cây thuốc Cách đọc tên khoa học của thực vật Thực hành: 5 bài 5 bài thực hành Nhận thức # 100 cây thuốc Thi: 10 phút, 10 cây thuốc NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU Mục đích: Nhận mặt được các cây thuốc thông dụng Biết được bp. dùng, công dụng chính của cây thuốc. Yêu cầu: Trình bày được: Tên Việt nam Tên khoa học Bộ phận dùng Tác dụng và công dụng chính Kỹ năng cần có: Kỹ năng quan sát Tình yêu TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC Tên địa phương Theo dân tộc Theo địa phương Theo ngành nghề / văn hóa. Đặc điểm: Đa dạng, phong phú: Một cây có thể có nhiều tên . | DƯỢC LIỆU HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH Năm thứ 1: Nhận thức dược liệu Năm thứ 3: Dược liệu học (1) Năm thứ 4: Dược liệu học (2) Năm thứ 5: Phương pháp nghiên cứu dược liệu Chuyên đề Luận văn tốt nghiệp Năm thứ nhất: Nhận thức dược liệu Hướng dẫn chung: 5 tiết Tên gọi của cây thuốc và dược liệu Các đặc điểm hình thái của cây thuốc Cách đọc tên khoa học của thực vật Thực hành: 5 bài 5 bài thực hành Nhận thức # 100 cây thuốc Thi: 10 phút, 10 cây thuốc NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU Mục đích: Nhận mặt được các cây thuốc thông dụng Biết được bp. dùng, công dụng chính của cây thuốc. Yêu cầu: Trình bày được: Tên Việt nam Tên khoa học Bộ phận dùng Tác dụng và công dụng chính Kỹ năng cần có: Kỹ năng quan sát Tình yêu TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC Tên địa phương Theo dân tộc Theo địa phương Theo ngành nghề / văn hóa. Đặc điểm: Đa dạng, phong phú: Một cây có thể có nhiều tên gọi Không nhất quán: Một tên gọi để chỉ nhiều cây Dễ nhầm lẫn Tên khoa học Danh pháp kép: Tên cây = Tên chi + Tên loài Đặc điểm Thống nhất toàn cầu. TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC Tên riêng, có từ xưa, khó tìm được xuất xứ, ý nghĩa: Củ mài, Quế, Ổi, Bồ kết, Na Tên gợi nhớ về đặc điểm hay sự việc liên quan tới cây: Màu sắc: Hoàng đằng, Vàng đắng, Cỏ mực, Hồng hoa. Mùi vị: Diếp cá, Chua me, Mướp đắng, Dây mật, Dây khai. Hình dáng một bộ phận nào đó của cây hay vị thuốc: Cây ruột gà, Cây xương khô, Xương rắn, Lông cu li, Sừng dê, Râu mèo, Kim vàng, Bạch hạc (Kiếng cò) Công dụng: Thiên niên kiện, Bá bệnh, Thuốc bỏng, Thuốc dòi. Các tính chất khác của cây: Cỏ sữa, Cỏ may, Cây cứt lợn, Chó đẻ, Nhẫn đông, TÊN GỌI CỦA CÂY THUỐC Tên vay mượn từ các ngôn ngữ khác: Cây mới nhập / cây chưa hay không tên thông dụng. Sử dụng như là tên chính thức của cây: Tên Hán - Việt: Ma hoàng, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    18    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.