Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG

Đối tượng (object): trong thế giới thực khái niệm đối tượng có thể xem như một thực thể: người, vật, bảng dữ liệu, Đối tượng giúp hiểu rõ thế giới thực Cơ sở cho việc cài đặt trên máy tính Mỗi đối tượng có định danh, thuộc tính, hành vi Ví dụ: đối tượng sinh viên MSSV: “TH0701001”; Tên sinh viên: “Nguyễn Văn A” Hệ thống các đối tượng: là 1 tập hợp các đối tượng Mỗi đối tượng đảm trách 1 công việc Các đối tượng có thể quan hệ với nhau Các đối tượng có thể trao đổi thông. | Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG JAVA Các khái niệm cơ bản Đối tượng (object): trong thế giới thực khái niệm đối tượng có thể xem như một thực thể: người, vật, bảng dữ liệu, Đối tượng giúp hiểu rõ thế giới thực Cơ sở cho việc cài đặt trên máy tính Mỗi đối tượng có định danh, thuộc tính, hành vi Ví dụ: đối tượng sinh viên MSSV: “TH0701001”; Tên sinh viên: “Nguyễn Văn A” Hệ thống các đối tượng: là 1 tập hợp các đối tượng Mỗi đối tượng đảm trách 1 công việc Các đối tượng có thể quan hệ với nhau Các đối tượng có thể trao đổi thông tin với nhau Các đối tượng có thể xử lý song song, hay phân tán Lớp (class): là khuôn mẫu (template) để sinh ra đối tượng. Lớp là sự trừu tượng hóa của tập các đối tượng có các thuộc tính, hành vi tương tự nhau, và được gom chung lại thành 1 lớp. Ví dụ: lớp các đối tượng Sinhviên Sinh viên “Nguyễn Văn A”, mã số TH0701001 1 đối tượng thuộc lớp Sinhviên Sinh viên “Nguyễn Văn B”, mã số TH0701002 là 1 đối tượng thuộc lớp . | Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG JAVA Các khái niệm cơ bản Đối tượng (object): trong thế giới thực khái niệm đối tượng có thể xem như một thực thể: người, vật, bảng dữ liệu, Đối tượng giúp hiểu rõ thế giới thực Cơ sở cho việc cài đặt trên máy tính Mỗi đối tượng có định danh, thuộc tính, hành vi Ví dụ: đối tượng sinh viên MSSV: “TH0701001”; Tên sinh viên: “Nguyễn Văn A” Hệ thống các đối tượng: là 1 tập hợp các đối tượng Mỗi đối tượng đảm trách 1 công việc Các đối tượng có thể quan hệ với nhau Các đối tượng có thể trao đổi thông tin với nhau Các đối tượng có thể xử lý song song, hay phân tán Lớp (class): là khuôn mẫu (template) để sinh ra đối tượng. Lớp là sự trừu tượng hóa của tập các đối tượng có các thuộc tính, hành vi tương tự nhau, và được gom chung lại thành 1 lớp. Ví dụ: lớp các đối tượng Sinhviên Sinh viên “Nguyễn Văn A”, mã số TH0701001 1 đối tượng thuộc lớp Sinhviên Sinh viên “Nguyễn Văn B”, mã số TH0701002 là 1 đối tượng thuộc lớp Sinhviên Đối tượng (object) của lớp: một đối tượng cụ thể thuộc 1 lớp là 1 thể hiện cụ thể của 1 lớp đó. Các khái niệm cơ bản Lớp và đối tượng trong java Khai báo lớp class { } Thuộc tính: các đặc điểm mang giá trị của đối tượng, là vùng dữ liệu được khai báo bên trong lớp class { ; } Kiểm soát truy cập đối với thuộc tính * public: có thể truy xuất từ bất kỳ 1 lớp khác. * protected: có thể truy xuất được từ những lớp con. * private: không thể truy xuất từ 1 lớp khác. * static: dùng chung cho mọi thể hiện của lớp. * final: hằng * default: (không phải từ khóa) có thể truy cập từ các class trong cùng gói Lớp và đối tượng trong java Phương thức: chức năng xử lý, hành vi của các đối tượng. class { (){ } } Lớp và đối tượng trong java * public: có thể truy cập được từ bên ngoài lớp khai

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
3    430    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.