Chương 2 “ Các thành phần của hệ thống máy tính”

Đây là bộ nguồn được sử dụng chủ yếu cho các thế hệ máy từ AT 586 trở về sau. Khác với nguồn AT, nguồn ATX được cấp điện lưới liên tục. Công tắc đóng mở nguồn chỉ là công tắc Logic được nối thẳng lên MainBoard. | I. CASE 1. Giới thiệu Thùng máy (Case) là nơi chứa tất cả các thành phần quan trọng của máy tính như: MainBoard, HDD, CD ROM, Power Supply . 2. Phân loại a. Desktop Case: Đây là loại thùng máy nằm, thường sử dụng ở các máy tính của các hãng nổi tiếng như: Compaq, IBM, Acer - Ưu điểm: Gọn, ít chiếm không gian, có thể đặt Monitor ngay bên trên Case. - Nhược điểm: Do không gian hẹp nên rất bất tiện khi cần nâng cấp thêm thiết bị như HDD, CD ROM CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG b. Tower Case: Là loại thùng máy đứng, được dùng khá phổ biến trong các máy lắp ráp. - Ưu điểm: Do có không gian tương đối rộng nên dễ dàng nâng cấp thêm các thiết bị như: CD ROM, HDD, DVD các loại Card chuyên dùng khác. Đặc biệt là có thể trao đổi nhiệt rất tốt trong quá trình làm việc. - Nhược điểm: Cồng kềnh, chiếm nhiều không gian. II. POWER 1. Giới thiệu Bộ nguồn có nhiệm vụ tạo ra các mức điện áp một chiều (DC) cần thiết và ổn định để cung cấp cho toàn bộ hoạt động của máy tính. 2. Phân loại a. Nguồn | I. CASE 1. Giới thiệu Thùng máy (Case) là nơi chứa tất cả các thành phần quan trọng của máy tính như: MainBoard, HDD, CD ROM, Power Supply . 2. Phân loại a. Desktop Case: Đây là loại thùng máy nằm, thường sử dụng ở các máy tính của các hãng nổi tiếng như: Compaq, IBM, Acer - Ưu điểm: Gọn, ít chiếm không gian, có thể đặt Monitor ngay bên trên Case. - Nhược điểm: Do không gian hẹp nên rất bất tiện khi cần nâng cấp thêm thiết bị như HDD, CD ROM CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG b. Tower Case: Là loại thùng máy đứng, được dùng khá phổ biến trong các máy lắp ráp. - Ưu điểm: Do có không gian tương đối rộng nên dễ dàng nâng cấp thêm các thiết bị như: CD ROM, HDD, DVD các loại Card chuyên dùng khác. Đặc biệt là có thể trao đổi nhiệt rất tốt trong quá trình làm việc. - Nhược điểm: Cồng kềnh, chiếm nhiều không gian. II. POWER 1. Giới thiệu Bộ nguồn có nhiệm vụ tạo ra các mức điện áp một chiều (DC) cần thiết và ổn định để cung cấp cho toàn bộ hoạt động của máy tính. 2. Phân loại a. Nguồn AT: Được sử dụng chủ yếu cho các thế hệ từ máy tính AT 586 trở về trước. Loại nguồn này sử dụng công tắc chuyển mạch. Nghĩa là khi công tắc đóng (Power On) thì bộ nguồn mới được cấp điện và khi công tắc ngắt (Power Off) thì bộ nguồn được cách ly ra khỏi lưới điện. Sơ đồ nối công tắc nguồn thường được chỉ dẫn ở mặt trên của vỏ bộ nguồn. b. Nguồn ATX: Đây là bộ nguồn được sử dụng chủ yếu cho các thế hệ máy từ AT 586 trở về sau. Khác với nguồn AT, nguồn ATX được cấp điện lưới liên tục. Công tắc đóng mở nguồn chỉ là công tắc Logic được nối thẳng lên MainBoard. 3. Đặc điểm: a. Bộ nguồn AT: - Đầu cấp điện cho Mainboard: Đầu cấp điện cho Mainboard tương ứng gồm 2 Jack cắm có ký kiệu là P8 và P9, chúng có các mức điện áp sau: - Nguồn PG (Power Good) có một chức năng rất đặc biệt là khi bật công tắc nguồn. CPU sẽ kiểm tra mức điện áp này, nếu đủ +5V thì mới cho máy tính hoạt động. Khi cắm Jack nguồn cho Mainboard ta phải cắm sao cho 4 dây Ground (0V) nằm cạnh nhau và ở giữa. - Đầu cấp điện cho

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
394    55    1    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.