Một lý thuyết như vậy, muốn được xây dựng một cách hoàn chỉnh phải dựa vào phép tính tensor. Tuy nhiên, vì ở đây ta chỉ làm quen với những ý tưởng ban đầu của Cơ học lượng tử tương đối tính nên chúng tôi sẽ chỉ trình bày các vấn đề được quan tâm ở dạng sơ khai gần giống như trong. | Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam C¬ häc lîng tö NguyÔn V¨n Khiªm Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Bài 24 ĐỐI XỨNG HOÁ TƯƠNG ĐỐI TÍNH. PHƯƠNG TRÌNH KLEIN-GORDON Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Trong chương này, ta sẽ xây dựng Cơ học lượng tử sao cho nó phù hợp với những yêu cầu của lý thuyết tương đối (Special Relativity Theory) Một lý thuyết như vậy, muốn được xây dựng một cách hoàn chỉnh phải dựa vào phép tính tensor. Tuy nhiên, vì ở đây ta chỉ làm quen với những ý tưởng ban đầu của Cơ học lượng tử tương đối tính nên chúng tôi sẽ chỉ trình bày các vấn đề được quan tâm ở dạng sơ khai gần giống như trong các công trình ban đầu của P. Dirac. Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Nguyên lý tương đối và các hệ quả quan trọng Như đã biết, A. Einstein đã xây dựng lý thuyết tương đối, xuất phát từ hai tiên đề sau đây Tiên đề 1: Mọi định luật của Vật lý học đều như nhau trong mọihệ qui chiếu quán tính. . Tiên đề 2: Vận tốc ánh sang trong chân không là như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính. Nói chính xác hơn, nếu phương trình mô tả mối liên hệ của một số đại lượng vật lý ở trong hệ quy chiếu quán tính này có dạng như thế nào thì khi chuyển sang hệ quy chiếu quán tính khác nó cũng phải như vậy. Sau đây là những hệ quả quan trọng mà ta sẽ dùng đến. Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Hệ quả 1: Giữa năng lượng E, xung lượng P và khối lượng m của một hạt có mối liên hệ sau: (Chú ý rằng ở đây khi nói “khối lượng” ta luôn hiểu đó là “khối lượng nghỉ”, và sẽ không nói đến “khôí lượng động”). Khi hạt có vận tốc bằng 0 (đối với hệ quy chiếu quán tính S) thì ta có E=mc2 ; đay làcông thức vĩ đại của A. Einstein Hệ quả 2: Trong mỗi phương trình vật lý mô tả một định luật cơ bản, các biến số không gian x, y, z và biến số thời gian t đều phải tham gia cùng với một bậc; ví dụ, trong phương trình . | Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam C¬ häc lîng tö NguyÔn V¨n Khiªm Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Bài 24 ĐỐI XỨNG HOÁ TƯƠNG ĐỐI TÍNH. PHƯƠNG TRÌNH KLEIN-GORDON Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Trong chương này, ta sẽ xây dựng Cơ học lượng tử sao cho nó phù hợp với những yêu cầu của lý thuyết tương đối (Special Relativity Theory) Một lý thuyết như vậy, muốn được xây dựng một cách hoàn chỉnh phải dựa vào phép tính tensor. Tuy nhiên, vì ở đây ta chỉ làm quen với những ý tưởng ban đầu của Cơ học lượng tử tương đối tính nên chúng tôi sẽ chỉ trình bày các vấn đề được quan tâm ở dạng sơ khai gần giống như trong các công trình ban đầu của P. Dirac. Hong Duc University 307 Le Lai Str. Thanh Hoa City, Thanh hoa, Viet nam Nguyên lý tương đối và các hệ quả quan trọng Như đã biết, A. Einstein đã xây dựng lý thuyết tương đối, xuất phát từ hai tiên đề sau đây Tiên đề 1: Mọi định luật