Đề tài: Quy chế thị trường và điều tra chống bán phá giá

Thương mại quốc tế không phải là một cuộc chơi công bằng như những gì chúng ta nhìn thấy, ở đó, quyền lợi của những quốc gia giàu có, quyền lực, luôn được đề cao và bảo vệ, và những quốc gia thuộc thế giới thứ ba, đang phát triển chính là những đối tượng phải chấp nhận những quy luật có sẵn, dù không phải bao giờ họ cũng được hưởng lợi ích từ quy tắc cuộc chơi mang lại. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi mặt hàng cá tra, cá ba sa của Việt Nam bị. | định giá trị thông thường là so sánh giá bán hàng ở nước nhập khẩu với chi phí sản xuất, chi phí quản lý và một khoản lợi nhuận hợp lý. Không minh bạch thì khó có thể xác định được giá trị thông thường của sản phẩm bị coi là bán phá giá ở thị trường của nước nhập khẩu được theo các quy tắc được quy định tại Điều 2 Hiệp định AD. Và như vậy thì theo quy định của Điều Hiệp định AD, trong trường hợp bất kỳ bên nào từ chối không cho tiếp cận thông tin hoặc từ chối không cung cấp các thông tin trong khoảng thời gian hợp lý hoặc ngăn cản quá trình điều tra, quyết định sơ bộ hoặc quyết định cuối cùng, dù khẳng định hay từ chối, đều có thể được đưa ra dựa trên cơ sở các chứng cứ sẵn có. Điều này được quy định chi tiết hơn trong Phụ lục II của Hiệp định AD (các thông tin tốt nhất có được theo các điều kiện của khoản 8 Điều 6 Hiệp định AD). Phương pháp này được gọi là phương pháp áp dụng các thông tin sẵn có bất lợi. Có thể nói rằng, cho dù hiện nay, nếu Việt Nam có được công nhận là quốc gia có nền kinh tế thị trường thì trong các vụ điều tra hàng Việt Nam bán phá giá ở nước ngoài thì cơ quan điều tra của nước nhập khẩu sẽ sử dụng các thông tin, số liệu sẵn có do nguyên đơn là các nhà sản xuất trong nước của nước nhập khẩu cung cấp và tất nhiên việc sử dụng các thông tin, số liệu này sẽ gây bất lợi cho các nhà xuất khẩu của chúng ta là những bị đơn trong các vụ kiện đó. Từ những phân tích nói trên, có thể nói, nguyên nhân của việc chúng ta thường bị thua kiện trong các vụ kiện hàng Việt Nam bán phá giá ở nước ngoài, ngoài việc Việt Nam chưa được coi là quốc gia có nền kinh tế thị trường, thì nguyên nhân chủ yếu là sự minh bạch trong hoạt động của các doanh nghiệp chúng ta còn rất thấp.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    24    1    02-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.