Chương 8 “Bức xạ nhiệt”

Năng lượng bức xạ được phát ra không thể có các giá trị liên tục bất kì mà bao giờ cũng là một bội số nguyên của một năng lượng nguyên tố , được gọi là lượng tử năng bức xạ có tần số v (bước sóng ) thì giá trị một lượng tử năng lượng tương ứng bằng | TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA TỰ NHIÊN LỚP TOÁN LÝ K16 QUANG HỌC CHƯƠNG VIII:BỨC XẠ NHIỆT Dạy Tốt Học Tốt § LƯỢNG TỬ CỦA PLANCK thức Rayleigh-Jeans Vào cuối thế kỉ 19,nhiều nhà vật lí như Wein,Rayleigh,Jeans và Planck đã cố gắng tìm ra dạng của hàm f . Trên quan điểm của vật lí cổ điển cho rằng nguyên tử,phân tử phát xạ và hấp thụ bức xạ điện từ một cách liên tục và có sự phân bố đều theo bậc tự do,Rayleigh và Jeans đã tìm được biểu thức của hàm F : ,T = f = (8-11) Trường hợp biểu diễn theo bước sóng , ta cần biến đổi : thành Do đó ta có = (8-12) Trong đó: c là vận tốc ánh sáng trong chân không k = 1, -23 J/K là hằng số Boltzmann T là nhiệt độ tuyệt đối của vật Công thức (8-11) và (8-12) gọi là công thức Rayleigh-Jeans. Điều đáng chú ý là công thức này chỉ phù hợp với vùng nhiệt độ cao và bước sóng hợp nhiệt độ thấp,bước sóng ngắn thì không còn phù hợp với thực nghiệm nữa. Từ công thức Rayleigh-Jeans có thể tính được năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối : (8-13) Kết quả này dẫn đến mâu thuẫn với kết quả thực thể hiện sự bế tắc của quan điểm vật lí cổ điển về phát xạ và hấp thụ bức xạ điện ta gọi sự mâu thuẫn đó là sự khủng hoảng ở vùng tử ngoại. lượng tử của thức Planck Năm lượng tử năng lượng của Planck ra đời đã phủ định lý thuyết cổ điển về về phát xạ và hấp thụ bức xạ điện từ. Nội dung thuyết lượng tử năng lượng của Planck. Năng lượng bức xạ được phát ra không thể có các giá trị liên tục bất kì mà bao giờ cũng là một bội số nguyên của một năng lượng nguyên tố , được gọi là lượng tử năng bức xạ có tần số v (bước sóng ) thì giá trị một lượng tử năng lượng tương ứng bằng : (8-14) Trong đó : h= 6, là hằng số Planck. Phát triển giả thuyết trên,Planck đã tìm được công thức xác định năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối : (8-15a) Hoặc (8-15b) Công thức (8-15a) hoặc (8-15b) được gọi là công thức Planck. hệ quả của công thức Planck Theo định nghĩa năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối . Đặt x = , ta có . Vì tích phân có giá trị bằng Nên ta có (8-16) Trong đó = 5, J/m2 . là hằng số thức (8-16) chính là định luật Stefan-Boltmann. b)Định luật dịch chuyển Wein Đặt và áp dụng điều kiện cực trị vào công thức (8-15), ta được . Điều kiện trên dẫn tới phương trình Phương trình này có 2 nghiệm ứng với x = 0 và x = 4,965. Ứng với nghiệm thứ 2 ta có (8-17) b=2, mK được gọi là hằng số thức (8-17) là định luật dịch chuyển Wein. c)Công thức Rayleigh-Jeans Trong miền bức xạ điện từ tần số thấp,nhiệt độ cao. Khai triển mẫu của (8-15a),bỏ qua các hạng tử bậc 2 trở lên ta có Khi ấy biểu thức (8-14a) trở thành (8-18) (8-18) chính là công thức Rayleigh-Jeans. Dạy tốt học tốt Sức Khỏe Thành công Chúc thày cô và các bạn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
192    105    8    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.