Mục đích lao động của giáo viên là tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội. Giáo viên tiểu học giữ vị trí quan trọng là xây dựng những cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người lao động làm chủ tương lai. | ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỀU HỌC 1. Nghề dạy học và động cơ chọn nghề dạy học: Có 5 động cơ chọn nghề dạy học: + Lòng yêu nghề. + Nguyện vọng truyền thụ nội dung kiến thức cụ thể. + Sự hứng thú và sự phấn chấn về việc cố gắng thay đổi xã hội. + Nguyện vọng phục vụ có giá trị đối với xã hội. 2. Nhà giáo và sự trau dồi nhân cách: - Sản phẩm lao động của người giáo viên là nhân cách của học sinh. - Trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ thầy cô giáo ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giáo dục – đào tạo của nhà trường => người GV là người quyết định trực tiếp chất lương đào tạo. - Thầy giáo là “cầu nối” giữa nền văn hóa xã hội và việc tái sản xuất nền văn hóa đó ở trẻ. => Học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp không chỉ là nhiệm vụ của sinh viên trong trường sư phạm, mà là nhiệm vụ được giáo viên thực hiện thường xuyên, liên tục và hệ thống trong chính nghề nghiệp của mình. 3. Đặc điểm của lao động sư phạm : . Mục đích lao động của giáo viên: Mục đích lao động của giáo viên là tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội. Giáo viên tiểu học giữ vị trí quan trọng là xây dựng những cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người lao động làm chủ tương lai. =>Giáo viên TH phải đến với học sinh bằng tình thương yêu và lòng tin tưởng, sự chấp nhận và tôn trọng, sự tế nhị, nhạy cảm, văn minh nhưng kiên quyết. Đối tượng lao động của giáo viên: Con người - đối tượng lao động của giáo viên là con người mà nhân cách đang trong giai đoạn hình thành và phát triển mạnh mẽ. => Giáo viên TH, hơn ai hết phải có ý thức và kỹ năng tự hoàn thiện mình để tạo ra được uy tín đối với học sinh bằng chính các sản phẩm chất và năng lực của mình. . Công cụ lao động của giáo viên: Công cụ bên ngoài: Công cụ bên trong: nhân cách của người GV =>Người giáo viên TH phải luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng và phát huy năng lực ở mỗi học sinh. Tính | ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỀU HỌC 1. Nghề dạy học và động cơ chọn nghề dạy học: Có 5 động cơ chọn nghề dạy học: + Lòng yêu nghề. + Nguyện vọng truyền thụ nội dung kiến thức cụ thể. + Sự hứng thú và sự phấn chấn về việc cố gắng thay đổi xã hội. + Nguyện vọng phục vụ có giá trị đối với xã hội. 2. Nhà giáo và sự trau dồi nhân cách: - Sản phẩm lao động của người giáo viên là nhân cách của học sinh. - Trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ thầy cô giáo ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giáo dục – đào tạo của nhà trường => người GV là người quyết định trực tiếp chất lương đào tạo. - Thầy giáo là “cầu nối” giữa nền văn hóa xã hội và việc tái sản xuất nền văn hóa đó ở trẻ. => Học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp không chỉ là nhiệm vụ của sinh viên trong trường sư phạm, mà là nhiệm vụ được giáo viên thực hiện thường xuyên, liên tục và hệ thống trong chính nghề nghiệp của mình. 3. Đặc điểm của lao