TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ TỐI ƯU HOÁ | CHƯƠNG 8 TỐI ƯU HOÁ 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ Tối ƯU HOÁ Tôi ưu hoá là thuật ngữ thường được dùng để cực tiểu hoá hay cực đại hoá một hàm. Thông thường ta chỉ cần tìm cực tiểu một hàm là đủ. Việc tìm cực đại của f x thực hiện một cách đơn giản bằng cách tìm cực tiểu của hàm f x . Hàm f là hàm giá trị hay hàm đôi tượng cầ n được giữ cực tiểu. Biến x là biến có thể hiệu chỉnh tự do. Các thuật toán cực tiểu hoá là các thủ thuật lặp đòi hỏi một giá trị ban đầ u của biến x. Nếu f x có nhiều cực tiểu địa phương việc chọn giá trị đầ u sẽ xác định cực tiểu nào được tính. Ta không có cách nào bảo đảm là tìm được cực tiểu toàn cục. Các biến có thể bị ràng buộc bằng các đẳng thức hay bất đẳng thức. Phần lớn các phương pháp là tìm cực tiểu không ràng buộc nghĩa là không có hạn chế nào đôi với biến x. Các bài toán này bao gồm tìm cực tiểu của hàm tìm điểm tĩnh - điểm có gradient triệt tiêu. Các bài toán tìm cực tiểu có ràng buộc khó hơn và thuật toán khá phức tạp. Trong chương này chúng ta sẽ lầ n lượt xét các thuật toán tìm cực tiểu không ràng buộc và có ràng buộc. 2. PHƯƠNG PHÁP TIẾT DIỆN VÀNG Ta xét bài toán tìm cực tiểu của hàm một biến f x . Điểm cực tiểu được xác định theo điều kiện df dx 0. Do có thể có nhiều điểm cực tiểu nên ta phải vây điểm cực tiểu xác định lân cận chứa điểm cực tiểu trước. Thủ thuật vây điểm cực tiểu khá đơn giản cho điểm đầ u xo và tính giá trị của hàm đang đi xuống tại các điểm tiếp theo xi x2 x3 . cho đến tại xn hàm tăng lại thì dừng. Điểm cực tiểu bị vây trong khoảng xn-2 xn . Khoảng xi 1 xi không nên chọn là hằng sô vì như vậy cầ n nhiều bước tính. Hợp lí nhất là nên tăng kích thước bước tính để đạt được cực tiểu nhanh hơn ngay cả khi cực tiểu bị vây trong một đoạn khá rộng. Ta chọn kích thước tăng theo dạng hằng sô hi 1 chivới c 1. ta xây dựng hàm goldbracketo để vây điểm cực tiểu của hàm function a b goldbracket func x1 h vay diem cuc tieu cua f x . c 370 f1 fevaỉ func x1 x2 x1 h f2 fevaỉ func x2 if f2 f1 h -h x2 x1 h f2 fevaỉ func x2