Bài giảng kỹ năng đàm phán - Chương 1

Đàm phán là hành vi và quá trình mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm còn bất đồng, để đi đến một thỏa thuận thống nhất” - Đàm phán kinh doanh là bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp để giải quyết những vấn đề về kinh doanh có liên quan đến các bên. | Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN . KHÁI NIỆM VỀ ĐÀM PHÁN KD 1. Khái niệm - “Đàm phán là hành vi và quá trình mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm còn bất đồng, để đi đến một thỏa thuận thống nhất” Đàm phán kinh doanh là bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp để giải quyết những vấn đề về kinh doanh có liên quan đến các bên. Đàm phán để làm gì? Những cuộc ĐP mà bạn thường tham gia: - Trong công việc hàng ngày? - Trong cuộc sống hàng ngày? Kết quả như thế nào? Kết quả của cuộc đàm phán - Thắng - Thua/Thua - Thắng - Thắng - Thắng - Không kết quả - Thua - Thua Làm thế nào để có kết quả Thắng - Thắng? Các vấn đề rút ra từ khái niệm đàm phán - Sự tác động lẫn nhau giữa những người đàm phán thường dưới hình thức mặt đối mặt - Sự bất đồng: + Lợi ích + Mục đích hay mục tiêu + Sự việc (và cách giải thích/quan điểm) + Phương pháp + Qui chế + 2. Đặc điểm của đàm phán KD | Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN . KHÁI NIỆM VỀ ĐÀM PHÁN KD 1. Khái niệm - “Đàm phán là hành vi và quá trình mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm còn bất đồng, để đi đến một thỏa thuận thống nhất” Đàm phán kinh doanh là bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp để giải quyết những vấn đề về kinh doanh có liên quan đến các bên. Đàm phán để làm gì? Những cuộc ĐP mà bạn thường tham gia: - Trong công việc hàng ngày? - Trong cuộc sống hàng ngày? Kết quả như thế nào? Kết quả của cuộc đàm phán - Thắng - Thua/Thua - Thắng - Thắng - Thắng - Không kết quả - Thua - Thua Làm thế nào để có kết quả Thắng - Thắng? Các vấn đề rút ra từ khái niệm đàm phán - Sự tác động lẫn nhau giữa những người đàm phán thường dưới hình thức mặt đối mặt - Sự bất đồng: + Lợi ích + Mục đích hay mục tiêu + Sự việc (và cách giải thích/quan điểm) + Phương pháp + Qui chế + 2. Đặc điểm của đàm phán KD - Đàm phán kinh doanh là sự thống nhất giữa hai mặt mâu thuẫn “hợp tác” và “xung đột” - Đàm phán KD là quá trình hai bên không ngừng điều chỉnh nhu cầu (mục tiêu) của mình để đạt được ý kiến thống nhất. - Đàm phán kinh doanh không phải là thỏa mãn lợi ích của một bên không hạn chế, mà là có giới hạn lợi ích nhất định. B - Đàm phán là một khoa học, đồng thời là một nghệ thuật Mô hình vòng tròn đàm phán đảm bảo tính năng động, sáng tạo và mềm dẻo của nhà ĐP. - Đánh giá một cuộc đàm phán thành công hay thất bại dựa trên tiêu chuẩn nào? Các tiêu chuẩn: + Mục tiêu + Chi phí + Quan hệ giữa các bên. 3. Các hình thức đàm phán Theo đối tác: Đàm phán đối tác trong nước và đàm phán kinh doanh quốc tế Theo số lượng các bên tham gia: Đàm phán song phương, đa phương Theo tiến trình: Đàm phán sơ bộ và đàm phán chính thức Căn cứ vào chu trình đàm phán: Đàm phán một vòng, đàm phán nhiều vòng. 4. Các phương thức đàm phám 1) Đàm phán qua thư tín - Hiện nay người ta sử dụng Fax, telex,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.