Bài giảng kỹ năng đàm phán - Chương 7

Kỹ thuật đột phá thế găng (bế tắc) trong đpnội dung . thế găng và nguyên nhân hình thành thế găng . kỹ thuật phá thế găng (giải quyết bế tắc trong đp). găng là gì?.đàm phán đi vào | KỸ THUẬT ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG (BẾ TẮC) TRONG ĐP Nội dung . Thế găng và nguyên nhân hình thành thế găng . Kỹ thuật phá thế găng (giải quyết bế tắc trong ĐP). Lập miếng giấy A4 gấp 3, viết tên nhau lên Tập thể dục: bóp vai nhau, quay trở lại, bóp vai Giới thiệu lẫn nhau THẾ GĂNG LÀ GÌ? Đàm phán đi vào thế găng là tình huống khi hai bên cảm thấy không thể nhượng bộ thêm được nữa, đàm phán đi vào bế tắc và có nguy cơ tan vỡ. - Thế găng hình thành do lập trường, quan điểm và lợi ích của hai bên về một vấn đề nào đó còn khoảng cách và không bên nào chịu lùi thêm một bước - Thế găng thường xảy ra ở giai đoạn nào? Các tập đoàn thời trang như GAP, Levis cho phép thiết kế tại Millan và chuyển file cắt may tại Trung quốc I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH THẾ GĂNG 1. Tranh chấp lập trường - Hai bên chỉ cố bảo vệ lập trường của mình, không chú ý đến điều hòa lợi ích của nhau - Đối phương càng ngoan cố, bạn lại càng giữ chặt lập trường của mình không thay đổi - Lợi ích đích thực | KỸ THUẬT ĐỘT PHÁ THẾ GĂNG (BẾ TẮC) TRONG ĐP Nội dung . Thế găng và nguyên nhân hình thành thế găng . Kỹ thuật phá thế găng (giải quyết bế tắc trong ĐP). Lập miếng giấy A4 gấp 3, viết tên nhau lên Tập thể dục: bóp vai nhau, quay trở lại, bóp vai Giới thiệu lẫn nhau THẾ GĂNG LÀ GÌ? Đàm phán đi vào thế găng là tình huống khi hai bên cảm thấy không thể nhượng bộ thêm được nữa, đàm phán đi vào bế tắc và có nguy cơ tan vỡ. - Thế găng hình thành do lập trường, quan điểm và lợi ích của hai bên về một vấn đề nào đó còn khoảng cách và không bên nào chịu lùi thêm một bước - Thế găng thường xảy ra ở giai đoạn nào? Các tập đoàn thời trang như GAP, Levis cho phép thiết kế tại Millan và chuyển file cắt may tại Trung quốc I. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH THẾ GĂNG 1. Tranh chấp lập trường - Hai bên chỉ cố bảo vệ lập trường của mình, không chú ý đến điều hòa lợi ích của nhau - Đối phương càng ngoan cố, bạn lại càng giữ chặt lập trường của mình không thay đổi - Lợi ích đích thực của hai bên bị che lấp, vì sĩ diện hoặc vì lợi ích, không những không khoan nhượng mà còn cố tình bắt ép đối phương thay đổi lập trường. Trong đàm phán, tranh chấp mang tính lập trường là sai lầm thường gặp nhất của người đàm phán. Các tập đoàn thời trang như GAP, Levis cho phép thiết kế tại Millan và chuyển file cắt may tại Trung quốc 2. Một bên dùng thế mạnh ép bên kia - Một bên cậy vào thế mạnh để bắt ép bên kia chấp nhận những điều khoản vô lý - Ép buộc trái với nguyên tắc “bình đẳng trong đàm phán”, ngược với tư tưởng “thành công của đàm phán là cuối cùng tạo nên hai kẻ thắng” - Càng bị ép người ta càng không chịu nhượng bộ và thế găng sẽ hình thành. Các tập đoàn thời trang như GAP, Levis cho phép thiết kế tại Millan và chuyển file cắt may tại Trung quốc 3. Do không hiểu nhau - Một bên diễn đạt tin tức không rõ ràng, dùng nhiều biệt ngữ, cung cấp thông tin quá nén chặt, không có những lời giải thích bổ sung - Do một bên giải mã sai nội dung tin tức của bên kia cung

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    75    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.