Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật cảu kinh tế thị trường đều biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua giá cả thị trường. nhờ sợ vận động của giá cả thị trường mà diễn ra một sự thích ứng giữa cung và cầu về hàng hóa, tức là sự hoạt động của các quy luật đó đã điều tiết nền sản xuất xã hội. ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có thị trường và do đó có cơ chế thị trường hoạt động. tín hiệu của cơ chế. | Giá trị thị trường nói ở đây, là giá trị xã hội – giá trị được xã hội thừa nhận và được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. vậy giá trị thị trường hình thành như thế nào? Như chúng ta đã biết trên thị trường hầu hết các loại hàng hóa được sản xuất ra không chỉ một hoặc hai nhà sản xuất sản xuất ra mà có khi rất nhiều nhà sản xuất cùng sản xuất hàng hóa đó. Ví dụ, để sản xuất lúa, gạo,, không chỉ cs tỉnh Hưng Yên sản xuất mà nhiều tỉnh như: Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam sản xuất. Mỗi địa phương để sản xuất một tấn gạo đều phải hao phí một lượng lao động nhất định ( tức là một giá trị cá biệt nhất định), và như vậy trên thị trường về gạo sẽ có nhiều người cung cấp gạo, mỗi loại ứng với một giá trị cá biệt nhất định. Nhưng khi đưa sản phẩm gạo ra thị trường thì xã hội chỉ chấp nhận một mức giá ( nếu không tính đến các yếu tố khác như: phẩm chất, tỷ lệ tấm ) đó là giá trị thị trường. vậy giá trị thị trường là kết quả của sự san bằng các giá trị cá biệt của hàng hóa trong cùng một ngành thông qua cạnh tranh. Cạnh trang trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành một giá trị xã hội trung bình. Tùy thuộc vào trình độ phát triển của sức sản xuất cảu mỗi ngành mà giá trị thị trường có thể ứng với một trong ba trường hợp sau đây: