CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Là một phương thức thanh toán mà người mua, con nợ hay là người muốn chuyển tiền yêu cầu ngân hàng đại diện cho mình chuyển một số tiền nhất định cho một người nào đó đến một nơi nào đó bằng phương tiện mà mình đề ra. | Chương 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT (PAYMENT INSTRUMENTS) Chứng từ trong TM và TTQT Chứng từ thương mại Chứng từ tài chính = Phương tiện TT C. từ vận tải C. từ bảo hiểm C. từ hàng hóa Hối phiếu (B/E) Bill of Exchange or Draft Lệnh phiếu Promissory note Séc Check - Cheque Thẻ nhựa Card Cách thức trả tiền trong các hoạt động mua bán ngoại thương: Xuất khẩu Nhập khẩu HP trả ngay (at sight) HP có kỳ hạn (time draft) MT Kỳ phiếu Séc T/T Chương 2: Các phương tiện TTQT HỐI PHIẾU (BILL OF EXCHANGE): Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển: Để bán được hàng hoá và tạo điều kiện cho người mua, vào thế kỷ 12, quan hệ tín dụng bắt đầu được hình thành và biểu hiện dưới dạng HP tự nhận nợ. Đến thế kỷ 16, HP tự nhận nợ được chuyển thành HP đòi nợ. Sự phát triển kinh tế kéo theo sự phát triển của công nghệ Ngân hàng và HP trở thành công cụ thanh toán chủ yếu và lưu thông rộng rãi trên thị trường. . Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu: - Luật mang tính chất quốc gia: + Luật HP | Chương 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN TTQT (PAYMENT INSTRUMENTS) Chứng từ trong TM và TTQT Chứng từ thương mại Chứng từ tài chính = Phương tiện TT C. từ vận tải C. từ bảo hiểm C. từ hàng hóa Hối phiếu (B/E) Bill of Exchange or Draft Lệnh phiếu Promissory note Séc Check - Cheque Thẻ nhựa Card Cách thức trả tiền trong các hoạt động mua bán ngoại thương: Xuất khẩu Nhập khẩu HP trả ngay (at sight) HP có kỳ hạn (time draft) MT Kỳ phiếu Séc T/T Chương 2: Các phương tiện TTQT HỐI PHIẾU (BILL OF EXCHANGE): Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển: Để bán được hàng hoá và tạo điều kiện cho người mua, vào thế kỷ 12, quan hệ tín dụng bắt đầu được hình thành và biểu hiện dưới dạng HP tự nhận nợ. Đến thế kỷ 16, HP tự nhận nợ được chuyển thành HP đòi nợ. Sự phát triển kinh tế kéo theo sự phát triển của công nghệ Ngân hàng và HP trở thành công cụ thanh toán chủ yếu và lưu thông rộng rãi trên thị trường. . Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu: - Luật mang tính chất quốc gia: + Luật HP của Anh 1882 BEA (Bill of Exchange Acts) -> áp dụng cho nước Anh và các nước thuộc địa Anh. + Luật thương mại thống nhất của Mỹ 1962 UCC (Uniform Commercial Code) áp dụng trong phạm vi nước Mỹ và các nước châu Mỹ La tinh - Luật mang tính chất khu vực: Công ước Giơnevơ 1930 ULB (Uniform Law for Bill of Exchange) - Luật mạng tính chất quốc tế: Luật hối phiếu và kỳ phiếu quốc tế do uỷ ban Luật Thương mại quốc tế của LHQ. Kỳ họp thứ 15 New York, ngày 26/07 đến 6/08/1982, tài liệu số A/CN 9/211 ngày 18/02/1982. Đối với Việt Nam Cho đến đầu năm 1999, Việt Nam vẫn chưa xây dựng được văn bản Pháp lý riêng biệt về Hối phiếu mà cơ bản vẫn tuân thủ theo Công ước Giơnevơ Đến 24/12/1999 UBTV Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh về thương phiếu có hiệu lực 1/7/2000 và vẫn dựa trên nền tảng của Công ước Giơnevơ - Cho đến nay, thương phiếu vẫn chưa phát huy được vai trò của trong đời sống kinh tế . Khái niệm hối phiếu: Trích từ nguồn luật của nước Anh (BEA 1882): - Là một mệnh lệnh dưới .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.