Nội dung bài giảng Khí cụ điện hạ áp dùng trong điện dân dụng và công nghiệp nhằm giúp bạn nắm vững các kiến thức về phân loại khí cụ điện, một số khí cụ điện hạ áp thông dụng, ứng dụng trong mạch điện công nghiệp. | Bộ môn Kỹ thuật Điện KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP dùng trong dân dụng và công nghiệp Nội dung chương 1. Phân loại khí cụ điện 2. Tìm hiểu một số khí cụ điện hạ áp thông dụng Các đặc tính quan trọng (A-s, đặt tính tác động) Tìm hiểu cấu tạo Tìm hiểu nguyên lý hoạt hoạt động Công dụng của khí cụ điện 3. Ứng dụng trong mạch điện công nghiệp Bộ môn Kỹ thuật Điện Cách chọn lựa và đấu nối Phân loại khí cụ điện Khí cụ điện dùng để đóng, cắt lưới điện, đóng cắt phụ tải như cầu dao, công tắc (switch), áptômát, máy cắt dòng tự động (circuit breaker), RCCB, Khí cụ điện dùng để điều khiển, điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp và dòng điện như rờle (relay, relays), công tắc tơ, khở động từ, điện trở, biến trở, Khí cụ điện dùng để duy trì thông số điện hoặc các thông số khác ở giá trị không đổi như ổn áp, ổn dòng, ổn tần số, ổn tốc, ổn nhiệt, Bộ môn Kỹ thuật Điện Tìm hiểu khí cụ điện điều khiển bằng tay Cầu dao Áp tô mát Cầu dao chống dòng rò Công tắc chuyển mạch Nút ấn Cầu dao Cấu tạo của cầu dao Nguyên | Bộ môn Kỹ thuật Điện KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP dùng trong dân dụng và công nghiệp Nội dung chương 1. Phân loại khí cụ điện 2. Tìm hiểu một số khí cụ điện hạ áp thông dụng Các đặc tính quan trọng (A-s, đặt tính tác động) Tìm hiểu cấu tạo Tìm hiểu nguyên lý hoạt hoạt động Công dụng của khí cụ điện 3. Ứng dụng trong mạch điện công nghiệp Bộ môn Kỹ thuật Điện Cách chọn lựa và đấu nối Phân loại khí cụ điện Khí cụ điện dùng để đóng, cắt lưới điện, đóng cắt phụ tải như cầu dao, công tắc (switch), áptômát, máy cắt dòng tự động (circuit breaker), RCCB, Khí cụ điện dùng để điều khiển, điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp và dòng điện như rờle (relay, relays), công tắc tơ, khở động từ, điện trở, biến trở, Khí cụ điện dùng để duy trì thông số điện hoặc các thông số khác ở giá trị không đổi như ổn áp, ổn dòng, ổn tần số, ổn tốc, ổn nhiệt, Bộ môn Kỹ thuật Điện Tìm hiểu khí cụ điện điều khiển bằng tay Cầu dao Áp tô mát Cầu dao chống dòng rò Công tắc chuyển mạch Nút ấn Cầu dao Cấu tạo của cầu dao Nguyên lý hoạt động của cầu dao Công dụng của cầu dao Đặc tính A-s Tính toán lựa chọn và đấu nối Đặc tính đóng/ngắt khi có tải và dập hồ quang Cách lắp đặt cầu dao trên bảng điện Áptômát (cầu dao tự động, CB) Cấu tạo của áptômát Nguyên lý hoạt động của áptômát Công dụng của áptômát trong dân dụng và công nghiệp Đặc tính A-s, đặt tính tác động Tính toán lựa chọn và đấu nối Đóng/ngắt khi có tải và dập hồ quang Cách lắp đặt áptômát trên bảng điện, bản vẽ Cấu tạo Áptômát Nguyên lý hoạt động của Áptômát Từ nguyên lý hoạt động Công dụng áptômát Đặc tính A-s của Áptômát Đặc tính tác động của Áptômát Cầu dao nhánh D6 – 63A Cầu dao nhánh D6 – 63A Cầu dao nhánh D6 – 63A Lựa chọn Áptômát IđmA (A): Icu (kA): Ics (%Icu): Uđm (A): Số pha, số cực: Đóng/ngắt và dập hồ quang Áptômát cho phép đóng ngắt có tải bằng tay; đối với áptômát có công suất lớn thì phải thông qua phụ kiện đóng/ngắt Khi đóng/ngắt có tải hồ quang sẽ sinh ra trong áptômát và hồ quang này sẽ được dập tắt nhờ các phương pháp dập hồ quang .