ĐÔ THỊ ĐÀNG TRONG DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

1. Ở trong nước - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn - Chính sách phát triển kinh tế của các chúa Nguyễn 2. Về tình hình thế giới Từ 1592-1635, là thời kỳ Nhật Bản thực hiện chính sách mở cửa Năm 1567, nhà Minh cấp giấy phép cho các thương thuyền đến các vùng biển Đông Nam Á để buôn bán. Từ sau năm 1644, nhiều di thần nhà Minh và doanh nhân Trung Quốc đã xin nhập cư Đàng Trong. | ĐÔ THỊ ĐÀNG TRONG DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN . ĐỖ BANG I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1. Ở trong nước - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn - Chính sách phát triển kinh tế của các chúa Nguyễn 2. Về tình hình thế giới Từ 1592-1635, là thời kỳ Nhật Bản thực hiện chính sách mở cửa Năm 1567, nhà Minh cấp giấy phép cho các thương thuyền đến các vùng biển Đông Nam Á để buôn bán. Từ sau năm 1644, nhiều di thần nhà Minh và doanh nhân Trung Quốc đã xin nhập cư Đàng Trong. Thế kỷ XVII ra đời chủ nghĩa tư bản phương Tây * Đó là một thách thức nhưng cũng là thời cơ để các chúa Nguyễn thành lập các phố cảng trong thời đại hàng hải của thế giới. II. CÁC ĐÔ THỊ TIÊU BIỂU . Đàng Trong đã hình thành các đô thị cổ từ thời vương quốc Phù Nam (dấu tích kiến trúc văn hóa Óc Eo) Thuận Quảng có Lâm Ấp phố ở Quảng Nam Bình Định có cảng Thi Nại (thế kỷ X-XV). Thế hệ đô thị thứ hai sau Lâm Ấp phố của Chămpa và trước phố Hội An thời chúa Nguyễn ở vùng biển Đà Nẵng- Hội An. Vào nửa sau thế kỷ thứ XVI, tàu thuyền nước ngoài . | ĐÔ THỊ ĐÀNG TRONG DƯỚI THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN . ĐỖ BANG I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1. Ở trong nước - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn - Chính sách phát triển kinh tế của các chúa Nguyễn 2. Về tình hình thế giới Từ 1592-1635, là thời kỳ Nhật Bản thực hiện chính sách mở cửa Năm 1567, nhà Minh cấp giấy phép cho các thương thuyền đến các vùng biển Đông Nam Á để buôn bán. Từ sau năm 1644, nhiều di thần nhà Minh và doanh nhân Trung Quốc đã xin nhập cư Đàng Trong. Thế kỷ XVII ra đời chủ nghĩa tư bản phương Tây * Đó là một thách thức nhưng cũng là thời cơ để các chúa Nguyễn thành lập các phố cảng trong thời đại hàng hải của thế giới. II. CÁC ĐÔ THỊ TIÊU BIỂU . Đàng Trong đã hình thành các đô thị cổ từ thời vương quốc Phù Nam (dấu tích kiến trúc văn hóa Óc Eo) Thuận Quảng có Lâm Ấp phố ở Quảng Nam Bình Định có cảng Thi Nại (thế kỷ X-XV). Thế hệ đô thị thứ hai sau Lâm Ấp phố của Chămpa và trước phố Hội An thời chúa Nguyễn ở vùng biển Đà Nẵng- Hội An. Vào nửa sau thế kỷ thứ XVI, tàu thuyền nước ngoài đến buôn bán tập trung ở vùng cảng Thuận Hóa, nơi chúa Nguyễn Hoàng chọn làm dinh phủ. Bản đồ của Alexandre De Rhodes vẽ giữa thế kỷ XVII có tên Cua Say (tức Cửa Sãi) Cuối thế kỷ XVI, manh nha ra đời các đô thị đó là tiền đề các phố cảng Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn, Hà Tiên của đất Đàng Trong. 1. Hội An Bờ sông cũ Hội An từ Cồn Tàu ở xã Cẩm Châu cắt dọc thành phố Hội An theo đường chính diện qua đường Trần Phú hiện nay . Từ nửa sau thế kỷ XVI, Hội An đã có nhiều nước đến buôn bán, lưu trú, thương nhân Nhật Bản Thương nhân Trung Quốc thời nhà Minh bỏ lệnh “hải cấm” cũng đến Hội An ở lại lâu dài Hội An sớm trở thành đô thị quốc tế với sự lưu trú lâu dài của giới thương nhân Nhật Bản và Trung Quốc Phủ chúa cho thương nhân Nhật Bản và Trung Quốc chọn một nơi gần thương cảng Hội An để lập phố buôn bán. Hội An ra đời khu phố tự trị của người Nhật và người Hoa. Đô thị Hội An vào năm 1618 được Cristoforo Borri mô tả như sau: “ Vì cho tiện việc hội chợ, chúa Nguyễn cho phép người Trung Quốc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
26    71    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.