NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC BỀN VỮNG

Quan điểm hiện nay về nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác bền vững là khuyến khích sự giao tiếp trực tiếp giữa cán bộ nghiên cứu, cán bộ khuyến nông với nông dân để hiểu biết rõ về hoàn cảnh, khó khăn mà người nông dân gặp phải để qua đó giúp họ các giải pháp phù hợp mà họ chấp nhận được. | BÁO CÁO Người hướng dẫn chuyên đề: . Phạm Văn Hiền TS. Nguyễn Duy Cần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC BỀN VỮNG Chuyên đề 2 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Khang Quan điểm Quan điểm hiện nay về nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác bền vững là khuyến khích sự giao tiếp trực tiếp giữa cán bộ nghiên cứu, cán bộ khuyến nông với nông dân để hiểu biết rõ về hoàn cảnh, khó khăn mà người nông dân gặp phải để qua đó giúp họ các giải pháp phù hợp mà họ chấp nhận được. Mục đích, nội dung nghiên cứu và phát triển HTCT bền vững Mục đích Đẩy mạnh phát triển sản xuất và quản lý môi trường một cách bền vững Liên kết các hợp phần để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hệ sinh thái cụ thể Nâng cao năng lực nông dân và cộng đồng trong phát triển HTCT bền vững Nâng cao thu nhập cho nông dân và phát triển nông thôn Sản xuất phát triển thường dẫn đến sự biến đổi môi trường . Để bảo vệ môi trường cho sản xuất cần đẩy mạnh ứng dụng: IPM, 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm Đưa . | BÁO CÁO Người hướng dẫn chuyên đề: . Phạm Văn Hiền TS. Nguyễn Duy Cần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC BỀN VỮNG Chuyên đề 2 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Khang Quan điểm Quan điểm hiện nay về nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác bền vững là khuyến khích sự giao tiếp trực tiếp giữa cán bộ nghiên cứu, cán bộ khuyến nông với nông dân để hiểu biết rõ về hoàn cảnh, khó khăn mà người nông dân gặp phải để qua đó giúp họ các giải pháp phù hợp mà họ chấp nhận được. Mục đích, nội dung nghiên cứu và phát triển HTCT bền vững Mục đích Đẩy mạnh phát triển sản xuất và quản lý môi trường một cách bền vững Liên kết các hợp phần để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hệ sinh thái cụ thể Nâng cao năng lực nông dân và cộng đồng trong phát triển HTCT bền vững Nâng cao thu nhập cho nông dân và phát triển nông thôn Sản xuất phát triển thường dẫn đến sự biến đổi môi trường . Để bảo vệ môi trường cho sản xuất cần đẩy mạnh ứng dụng: IPM, 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường. Sản xuất phát triển nhưng đồng thời bảo vệ được môi trường Phải đảm bảo tăng thu nhập, tăng hiệu quả đầu tư: lao động, tiền vốn, vật tư. Phải đảm bảo tính bền vững về độ phì nhiêu đất đai, tiểu khí hậu và môi trường sống tại vùng nghiên cứu. Liên kết các hợp phần để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hệ sinh thái cụ thể Nâng cao năng lực nông dân và cộng đồng Tăng cường nhận thức, kỹ năng hành động cho nông dân. Phát triển năng lực tự quản cộng đồng theo 3 bước: Thức tỉnh cộng đồng, tăng năng lực bên trong cộng đồng, tăng tính tự lực cộng đồng. Đây là mục tiêu rất quan trọng của HTCT, tuy nhiên một HTCT được gọi là bền vững khi thỏa 4 yêu cầu sau: hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, được người dân chấp nhận. Nhiều HTCT kết hợp ở ĐBSCL theo hướng bền vững được nông dân chấp nhận. Nâng cao thu nhập nông hộ và phát triển nông thôn Nội dung nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác bền vững Phân loại vùng sinh thái Tổ chức phối hợp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.