Bản vẽ kỹ thuật truyền thống thường được biểu diễn dạng 2D. Hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ cho ra đời các bản vẽ ở dạng 3D có khả năng mô tả vật thể trực quan hơn. Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện giao tiếp (thiết kế, thi công, sử dụng sản phẩm) trong kĩ thuật,. | BẢN VẼ XÂY DỰNG Huỳnh Hữu Hiệp TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ Khổ giấy (TCVN 2-74) Đường nét (TCVN 0008-1993) Chữ - số (TCVN 6-85) Khung bản vẽ - khung tên (TCVN 3821-83) Tỷ lệ (TCVN 3-74) KHỔ GIẤY Là khích thước tờ giấy vẽ sau khi xén. Ký hiệu khổ giấy A0, A1, , A4 Khích thước khổ giấy: KHỔ GIẤY Ký hiệu Kích thước (mm) A0 x 841 A1 594 x 841 A2 594 x 420 A3 297 x 420 A4 297 x 210 Đường nét Đường nét dùng để thể hiện các vật thể trên bản vẽ. Các loại đường nét có kích thước, hình dạng khác nhau: Nét cơ bản Nét mảnh Nét cắt Nét chấm gạch Hình dáng Tên Bề rộng Ứng dụng Nét cơ bản (nét liền đậm) b (0,3-1,5mm) Đường bao, cạnh thấy; khung tên, khung bản vẽ Nét mảnh b/3 Đường dóng, đường dẫn, đường kích thước Nét cắt 1,5b Để chỉ vị trí mặt phẳng cắt, vẽ nét cắt Nét đứt b/2 Đường khuất, cạnh bao khuất Nét chấm gạch b/2 Trục đối xứng, tâm tròn Nét lượn sóng b/3 Hình giới hạn, biểu diễn vật thể có tiết diện tròn Nét ngắt b/3 Đường cắt lìa, vật thể còn tiếp diễn Quy tắc vẽ Khi hai nét vẽ | BẢN VẼ XÂY DỰNG Huỳnh Hữu Hiệp TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ Khổ giấy (TCVN 2-74) Đường nét (TCVN 0008-1993) Chữ - số (TCVN 6-85) Khung bản vẽ - khung tên (TCVN 3821-83) Tỷ lệ (TCVN 3-74) KHỔ GIẤY Là khích thước tờ giấy vẽ sau khi xén. Ký hiệu khổ giấy A0, A1, , A4 Khích thước khổ giấy: KHỔ GIẤY Ký hiệu Kích thước (mm) A0 x 841 A1 594 x 841 A2 594 x 420 A3 297 x 420 A4 297 x 210 Đường nét Đường nét dùng để thể hiện các vật thể trên bản vẽ. Các loại đường nét có kích thước, hình dạng khác nhau: Nét cơ bản Nét mảnh Nét cắt Nét chấm gạch Hình dáng Tên Bề rộng Ứng dụng Nét cơ bản (nét liền đậm) b (0,3-1,5mm) Đường bao, cạnh thấy; khung tên, khung bản vẽ Nét mảnh b/3 Đường dóng, đường dẫn, đường kích thước Nét cắt 1,5b Để chỉ vị trí mặt phẳng cắt, vẽ nét cắt Nét đứt b/2 Đường khuất, cạnh bao khuất Nét chấm gạch b/2 Trục đối xứng, tâm tròn Nét lượn sóng b/3 Hình giới hạn, biểu diễn vật thể có tiết diện tròn Nét ngắt b/3 Đường cắt lìa, vật thể còn tiếp diễn Quy tắc vẽ Khi hai nét vẽ trùng nhau, thứ tự ưu tiên : Nét cơ bản: cạnh thấy, đường bao thấy. Nét đứt: cạnh khuất, đường bao khuất. Nét chấm gạch: đường trục, đường tâm. Nét đứt và nét cơ bản thẳng hàng thì chổ nối tiếp vẽ hở. Trường hợp khác nếu các nét vẽ cắt nhau thì chạm nhau. CHỮ - SỐ Chữ và số trên bản vẽ phải rõ ràng, dễ đọc. Các loại chữ và số: Khổ chữ: là chiều cao của chữ hoa, tính bằng (mm). Khổ chữ qui định là : ; ; ; 5; 7; 10 Kiểu chữ (kiểu chữ A và kiểu B): gồm chữ đứng và chữ nghiêng. Kiểu chữ A đứng (bề rộng của nét chữ b = 1/14h) Kiểu chữ A nghiêng (bề rộng của nét chữ b = 1/14h) Kiểu chữ B đứng (bề rộng của nét chữ b = 1/10h) Kiểu chữ B nghiêng (bề rộng của nét chữ b = 1/14h) H H B CHỮ - SỐ Để đơn giản, sử dụng ba khổ chữ sau : Khổ chữ (H7): ghi tên bản vẽ. Khổ trung bình (H5): ghi tên hình biểu diễn, hướng chiếu Khổ chữ (): ghi số kích thước, nội dung khung tên , yêu cầu kỹ thuật Khung bản vẽ - khung tên Khung bản vẽ và khung tên vẽ bằng nét liền đậm. Khung bản vẽ cách mép ngoài