I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH: Điều kiện tự nhiên: Mésopotamie (LH): Miền đất giữa hai con sông Tigrơ và Ơphơrát. Hai con sông này có vai trò rất quan trọng. Địa hình bằng phẳng, không có biên giới hiểm trở che chắn. Tài nguyên: hiếm đá quý và kim loại nhưng có đất sét tốt. | VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI Môn học: Lịch sử văn minh thế giới Đề tài: KIM TỰ THÁP Nhóm thuyết trình: VĂN MINH LƯỠNG HÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH: Điều kiện tự nhiên. Dân cư. Qúa trình phát triển của Lưỡng Hà cổ đại. II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU: Chữ viết Văn học Tôn giáo – tín ngưỡng Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc Khoa học tự nhiên Chế độ chính trị và Luật pháp I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH: Điều kiện tự nhiên: Mésopotamie (LH): Miền đất giữa hai con sông Tigrơ và Ơphơrát. Hai con sông này có vai trò rất quan trọng. Địa hình bằng phẳng, không có biên giới hiểm trở che chắn. Tài nguyên: hiếm đá quý và kim loại nhưng có đất sét tốt. 2. Dân cư Cư dân xưa nhất ở Lưỡng Hà là người Xume, từ Trung Á di cư đến miền Nam Lưỡng Hà vào khoảng thiên kỷ IV TCN. Thiên kỷ thứ III, người Áccat, Amôrít một nhánh của tộc Xêmít tràn vào lập nên quốc gia Babilon. - Nhiều tộc người khác xâm nhập Lưỡng Hà, các tộc người đồng hóa với nhau làm cho thành phần cư dân ở đây phức tạp. 2. Dân cư 3. Sơ lược quá trình phát triển của Lưỡng Hà | VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI Môn học: Lịch sử văn minh thế giới Đề tài: KIM TỰ THÁP Nhóm thuyết trình: VĂN MINH LƯỠNG HÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH: Điều kiện tự nhiên. Dân cư. Qúa trình phát triển của Lưỡng Hà cổ đại. II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU: Chữ viết Văn học Tôn giáo – tín ngưỡng Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc Khoa học tự nhiên Chế độ chính trị và Luật pháp I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH: Điều kiện tự nhiên: Mésopotamie (LH): Miền đất giữa hai con sông Tigrơ và Ơphơrát. Hai con sông này có vai trò rất quan trọng. Địa hình bằng phẳng, không có biên giới hiểm trở che chắn. Tài nguyên: hiếm đá quý và kim loại nhưng có đất sét tốt. 2. Dân cư Cư dân xưa nhất ở Lưỡng Hà là người Xume, từ Trung Á di cư đến miền Nam Lưỡng Hà vào khoảng thiên kỷ IV TCN. Thiên kỷ thứ III, người Áccat, Amôrít một nhánh của tộc Xêmít tràn vào lập nên quốc gia Babilon. - Nhiều tộc người khác xâm nhập Lưỡng Hà, các tộc người đồng hóa với nhau làm cho thành phần cư dân ở đây phức tạp. 2. Dân cư 3. Sơ lược quá trình phát triển của Lưỡng Hà cổ đại: - Thời kỳ phát triển của các quốc gia của người Xume và người Accat. Vào khoảng thiên kỷ thứ IV TCN, người Xume đã thành lập ra nhiều quốc gia thành thị cổ: Ua, Eridu, Lagate, Kit, Uruk, Nhưng từ cuối thế kỷ XXIV, người Accat thay thế người Xume làm chủ Lưỡng Hà. Đến cuối thế kỷ XXIII TCN thì bị người Guti ở Đông Bắc chinh phục. Vương triều của Ua (2132 - 2024 TCN) thành bang cổ xưa của Xume. Phạm vi thống trị rộng, ban bố luật (Bộ luật cổ nhất thế giới). Cuối thế kỷ XXI, bị liên quân Elam (bộ tộc- Đông) và Mari (thành bang phía Bắc) đánh bại. - Thời kỳ phát triển của Vương quốc cổ Babilon Vương quốc Babilon được người Amôrit xây dựng ở phía bắc Lưỡng Hà vào đầu thế kỷ XIX TCN. Thời kỳ thịnh trị nhất của Babilon là dưới sự trị vì của vua Hammurabi (1792-1750 TCN). Dưới thời vị vua này, Babylonia đã trở thành một quốc gia rất hùng mạnh (ổn định về chính trị, kinh tế và văn hóa phát triển, ban hành bộ luật Hammurabi). Bị Atxiri - một quốc gia hùng mạnh ở phía Bắc xâm chiếm, 729