Sau khi tiến hành điều tra thống kê, ta sẽ thu được rất nhiều dữ liệu ban đầu Những dữ liệu này là những dữ liệu thô, có tính chất rời rạc nên rất khó quan sát để rút ra những nhận xét. Vì vậy phải tiến hành tóm tắt và trình bày những tài liệu. | CHƯƠNG 3 TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Sau khi tiến hành điều tra thống kê, ta sẽ thu được rất nhiều dữ liệu ban đầu Những dữ liệu này là những dữ liệu thô, có tính chất rời rạc nên rất khó quan sát để rút ra những nhận xét. Vì vậy phải tiến hành tóm tắt và trình bày những tài liệu. 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ khái niệm Phân tổ còn gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành các tổ (lớp, nhóm) có tính chất khác nhau. Ví dụ: Phân tổ tuổi nhóm tuổi. Nguyên tắc phân tổ Các đơn vị sắp xếp trong một tổ phải có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau, các đơn vị rơi vào các tổ khác nhau phải đảm bảo có tính chất khác nhau. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Có hai trường hợp: Tiêu thức thuộc tính có một vài biểu hiện. Cứ mỗi biểu hiện của một tiêu thức thuộc tính có thể chia thành một tổ. Ví dụ: Giới tính phân thành 2 tổ Nam; Nữ. Phân tổ các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn . | CHƯƠNG 3 TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Sau khi tiến hành điều tra thống kê, ta sẽ thu được rất nhiều dữ liệu ban đầu Những dữ liệu này là những dữ liệu thô, có tính chất rời rạc nên rất khó quan sát để rút ra những nhận xét. Vì vậy phải tiến hành tóm tắt và trình bày những tài liệu. 1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ khái niệm Phân tổ còn gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành các tổ (lớp, nhóm) có tính chất khác nhau. Ví dụ: Phân tổ tuổi nhóm tuổi. Nguyên tắc phân tổ Các đơn vị sắp xếp trong một tổ phải có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau, các đơn vị rơi vào các tổ khác nhau phải đảm bảo có tính chất khác nhau. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Có hai trường hợp: Tiêu thức thuộc tính có một vài biểu hiện. Cứ mỗi biểu hiện của một tiêu thức thuộc tính có thể chia thành một tổ. Ví dụ: Giới tính phân thành 2 tổ Nam; Nữ. Phân tổ các doanh nghiệp theo thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Dân số: Thành thị; nông thôn Dân số: Nông nghiệp; phi nông nghiệp. b) Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện Trong trường hợp này ta ghép nhiều nhóm nhỏ lại với nhau theo nguyên tắc các nhóm ghép lại với nhau phải có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau. Ví dụ: Phân tổ nhân khẩu theo nghề nghiệp. Phân tổ các DN sản xuất theo ngành. Tiếp theo Thí dụ: khi phân tổ sản phẩm công nghiệp chế biến: Thực phẩm là đồ uống Thuốc lá Dệt Thuộc da Giấy, sản xuất từ giấy Xuất bản, in và sao bản Hoá chất và các sản phẩm hoá chất Sản phẩm từ cao su, plastic, Phân tổ theo tiêu thức số lượng Có hai trường hợp: Tiêu thức số lượng có ít biểu hiện Trong trường hợp này thường cứ mỗi trị số ứng với một tổ. Ví dụ: phân tổ số nhân khẩu, phân tổ công nhân trong xí nghiệp theo bật thợ, điểm số sinh viên. Tiêu thức số lượng có nhiều biểu hiện Ví dụ: số công nhân, số sản phẩm sx, mức thu nhập, năng suất lao động Trong trường hợp này ta phân tổ có khoảng cách tổ, Mỗi tổ có hai