Sau khi hoàn thành bài học, học viên có thể: • Thảo luận về vai trò của cấp lãnh đạo trong việc bảo trợ TQM • Giải thích 3 tiêu chí cần thiết của quá trình ủy quyền thực sự • Lực ghi những hướng dẫn tạo lập nhóm làm việc hiệu quả • Liệt kê các tiêu chí có thể được sử dụng để đánh giá hiệu quả của nhóm. | Môn học Quản lý Chất lượng Nội dung chính Lãnh đạo với TQM Ủy quyền Làm việc nhóm Huấn luyện và đào tạo Khen thưởng và Ghi nhận 7-2 Mục đích của chương Sau khi hoàn thành bài học học viên có thể Thảo luận về vai trò của cấp lãnh đạo trong việc bảo trợ TQM Giải thích 3 tiêu chí cần thiết của quá trình ủy quyền thực sự Lực ghi những hướng dẫn tạo lập nhóm làm việc hiệu quả Liệt kê các tiêu chí có thể được sử dụng để đánh giá hiệu quả của nhóm. 7-3 Mục đích của chương Phác thảo các chủ đề mà các chương trình huấn luyện và đào tạo cần đề cập khi giới thiệu TQM lần đầu tiên trong một tổ chức Thảo luận cách thức truyền đạt những chủ đề này Xác định một số thay đổi quan trọng trong hệ thống khen thưởng và ghi nhận của các công ty thực hiện TQM 7-4 Tham gia toàn diện là gì Tham gia toàn diện là nguyên tắc thứ 3 của Quản lý chất lượng toàn diện. Qua đó ý tưởng giành được sự trung thành của khách hàng được phản chiếu vào bên trong tổ chức. Tham gia toàn diện sắp xếp và ích hợp những nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức. Tham gia toàn diện là gì Tham gia toàn diện bắt đầu với vai trò lãnh đạo chủ động của những người quản lý cấp cao và bao gồm những nỗ lực tận dụng tài nang của tất cả nhân viên trong tổ chức để đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Nhân viên được ủy quyền để cải thiện kết quả công việc của họ bằng việc cùng tham gia vào những cấu trúc công việc mới va linh hoạt để giải quyết các vấn đề cải tiến quá trình và làm hài lòng khách hàng. Các nhà cung cấp cũng tham gia và theo thời gian trở thành các đối tác. 7-6 Biên soạn TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội Môn học Quản lý Chất lượng Vai trò của lãnh đạo đối với TQM Bất kể hoạt động xúc tiến TQM của một tổ chức tốt đến thế nào không có vai trò lãnh đạo của quản lý cấp cao tổ chức sẽ không thể triển khai một cách đúng đắn. Thực tế vai trò lãnh đạo của quản lý cấp cao rất quan trọng. Có thể nói rằng chữ T trong TQM nghĩa là top . Vai trò của lãnh đạo đối với TQM Lãnh đạo tạo điều kiện để mọi nhân .