Bài giảng: Chuyển hóa Lipid (BS.Trần Kim Cúc)

1. Trình bày được sự hấp thu, tiêu hóa Lipid và các yếu tố ảnh hưởng. 2. Trình bày được QT OXH acid béo bão hòa có số C chẵn và AB ko bão hòa có 1 LK đôi. 3. Trình bày được sự tạo thành các thể ceton và sự OXH chúng trong TB. 4. Trình bày được QT thoái hóa và tổng hợp Triglycerid và Cholesterol. 5. Trình bày QT chuyển hóa chuyên biệt ở 1 số mô: mỡ, gan và ảnh hưởng của các hormon đối với chuyển hóa Lipid. . | CHUYỂN HÓA LIPID Kim Cúc MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Trình bày được sự hấp thu, tiêu hóa Lipid và các yếu tố ảnh hưởng. 2. Trình bày được QT OXH acid béo bão hòa có số C chẵn và AB ko bão hòa có 1 LK đôi. 3. Trình bày được sự tạo thành các thể ceton và sự OXH chúng trong TB. 4. Trình bày được QT thoái hóa và tổng hợp Triglycerid và Cholesterol. 5. Trình bày QT chuyển hóa chuyên biệt ở 1 số mô: mỡ, gan và ảnh hưởng của các hormon đối với chuyển hóa Lipid. 1. ĐẠI CƯƠNG . CÁC DẠNG LIPID TRONG CƠ THỂ Lipid dự trữ: Chủ yếu là TG, tham gia cấu tạo lớp mỡ dưới da, lớp mỡ bao quanh 1 số cơ quan bảo vệ cơ thể, tích trữ và cung cấp NL. Lượng Lipid dự trữ có thể thay đổi theo: Chế độ ăn Hoạt động thể lực Sự tích tuổi Khi ăn dư thừa TA, nhất là glucid lượng mỡ dự trữ . Khi đói: mỡ dự trữ được OXH cung cấp NL cho cơ thể hoạt động. Nhu cầu lipid trong TA / ngày ~ 60 -100g đối với người trưởng thành. Lipid chỉ chiếm tối đa 30% tổng số calo cần thiết cho cơ thể /ngày. Mỡ dự trữ > . | CHUYỂN HÓA LIPID Kim Cúc MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Trình bày được sự hấp thu, tiêu hóa Lipid và các yếu tố ảnh hưởng. 2. Trình bày được QT OXH acid béo bão hòa có số C chẵn và AB ko bão hòa có 1 LK đôi. 3. Trình bày được sự tạo thành các thể ceton và sự OXH chúng trong TB. 4. Trình bày được QT thoái hóa và tổng hợp Triglycerid và Cholesterol. 5. Trình bày QT chuyển hóa chuyên biệt ở 1 số mô: mỡ, gan và ảnh hưởng của các hormon đối với chuyển hóa Lipid. 1. ĐẠI CƯƠNG . CÁC DẠNG LIPID TRONG CƠ THỂ Lipid dự trữ: Chủ yếu là TG, tham gia cấu tạo lớp mỡ dưới da, lớp mỡ bao quanh 1 số cơ quan bảo vệ cơ thể, tích trữ và cung cấp NL. Lượng Lipid dự trữ có thể thay đổi theo: Chế độ ăn Hoạt động thể lực Sự tích tuổi Khi ăn dư thừa TA, nhất là glucid lượng mỡ dự trữ . Khi đói: mỡ dự trữ được OXH cung cấp NL cho cơ thể hoạt động. Nhu cầu lipid trong TA / ngày ~ 60 -100g đối với người trưởng thành. Lipid chỉ chiếm tối đa 30% tổng số calo cần thiết cho cơ thể /ngày. Mỡ dự trữ > 30% trọng lượng cơ thể yếu tố nguy cơ: bệnh tiểu đường, tim mạch, xương khớp. Sự phân bố mỡ dự trữ trong cơ thể có liên quan đến bệnh tật. Mỡ tập trung nhiều ở bụng tỉ số vòng eo / vòng hông (Waist Hip Ratio) cũng là 1 yếu tố nguy cơ. . Lipid màng: Chủ yếu là PL, CT, glycolipid tham gia cấu trúc màng TB, màng bào quan trực tiếp ảnh hưởng đến tính đặc thù chủng loại, tính miễn dịch của mô, cơ quan. Lipid màng có tỉ lệ ko thay đổi, chiếm ~ 10% trọng lượng khô của tổ chức. . Lipid vận chuyển (lipid hòa tan) Ko tan /H2O được vc /máu dưới dạng kết hợp với protein như: - Phức hợp AB với Alb - Giữa CT, PL, TG với các apoprotein tạo các hạt lipoprotein. - Giữa các hormon steroid với protein màng. Các dạng lipid trên có liên quan mật thiết với nhau trong chuyển hóa. Các TP lipid có thể trao đổi với nhau nhờ: Sự vc của các lipid hòa tan Protein vận chuyển đặc hiệu . VAI TRÒ SINH HỌC CỦA LIPID 1. Tạo, tích trữ và cung cấp E (TG cung cấp 20 - 40 % tổng E cần thiết cho cơ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
91    72    5    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.