Ngôi chỏm là ngôi dọc, đầu ở dưới. Đầu thai nhi cúi tốt với xương chẩm trình diện trước eo trên. Điểm mốc là thóp sau Chiếm 95% trường hợp các ngôi thai. Lọt qua eo trên theo 2 đường kính chéo phải và trái. Ngôi chỏm có 2 thế (phải và trái), tương ứng với 6 kiểu thế lọt) và 2 kiểu thế sổ. | NGÔI CHỎM VÀ CƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM Mục tiêu 1. Định nghĩa ngôi chỏm. 2. Mô tả dấu hiệu chẩn đoán ngôi chỏm. 3. Mô tả cơ chế đẻ ngôi chỏm 1. ĐẠI CƯƠNG Ngôi chỏm là ngôi dọc, đầu ở dưới. Đầu thai nhi cúi tốt với xương chẩm trình diện trước eo trên. Điểm mốc là thóp sau Chiếm 95% trường hợp các ngôi thai. Lọt qua eo trên theo 2 đường kính chéo phải và trái. Ngôi chỏm có 2 thế (phải và trái), tương ứng với 6 kiểu thế lọt) và 2 kiểu thế sổ. Thóp sau ( lambda ) Đường khớp dọc giữa Thóp trước ( bregma ) SỰ BÌNH CHỈNH Điều kiện về mẹ - Khung chậu bình thường. - Thành bụng, đáy chậu . -Tử cung bình thường. Điều kiện về thai nhi Thai sống và phát triển bình thường Điều kiện về phần phụ của thai - Nước ối trung bình khoảng 500ml - Cuống rau bình thường, dài 40-60cm - Rau bám ở thân tử cung CHẨN ĐOÁN NGÔI Tử cung có hình trứng. Thủ thuật Léopold: + Thủ thuật 1: Cực trên nắn được một khối mềm, không đều là mông của thai nhi. + Thủ thuật 2: diện phẳng tương ứng lưng của thai nhi. Lưng bên nào thì thế của thai nhi bên đó. +Thủ thuật 3 :cực dưới là một khối tròn, rắn, đều đó là đầu. + Thủ thuật 4:nắn độ lọt Thăm âm đạo : điểm mốc là thóp sau Khám 4 thủ thuật Leopold Chẩn đoán thế- kiểu thế Bướu chẩm (to hơn bướu trán) thường thấp cùng bên với lưng thai nhi. Nắn được 3/4 diện lưng tức là kiểu thế trước, ngược lại nắn diện lưng không rõ và nắn chi rõ hơn là kiểu thế sau. Lúc chuyển dạ cổ tử cung đã mở, khám âm đạo sờ được xương chẩm (thóp sau) ở phía trước của khung chậu tức là kiểu thế trước và ngược lại nghĩa là kiểu thế sau. Chẩn đoán độ cúi ngôi chỏm Ngôi chỏm cúi tốt: khám âm đạo sờ được thóp sau ngay giữa cổ tử cung. Ngôi chỏm cúi không tốt: thóp sau ở một bên cổ tử cung. Có thể sờ được thóp trước lẫn thóp sau trong trường hợp ngôi chỏm cúi không tốt. ĐỘ CÚI VÀ ĐỘ LỌT CỦA NGÔI CHỎM Hình 1. Xác định khớp dọc giữa và các thóp qua thăm khám âm đạo Chẩn đoán độ lọt của ngôi chỏm Khám ngoài Nắn đầu: đặt năm ngón đặt trên khớp vệ, tuỳ số ngón tay chạm được đến đầu thai : +Cao (5 . | NGÔI CHỎM VÀ CƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM Mục tiêu 1. Định nghĩa ngôi chỏm. 2. Mô tả dấu hiệu chẩn đoán ngôi chỏm. 3. Mô tả cơ chế đẻ ngôi chỏm 1. ĐẠI CƯƠNG Ngôi chỏm là ngôi dọc, đầu ở dưới. Đầu thai nhi cúi tốt với xương chẩm trình diện trước eo trên. Điểm mốc là thóp sau Chiếm 95% trường hợp các ngôi thai. Lọt qua eo trên theo 2 đường kính chéo phải và trái. Ngôi chỏm có 2 thế (phải và trái), tương ứng với 6 kiểu thế lọt) và 2 kiểu thế sổ. Thóp sau ( lambda ) Đường khớp dọc giữa Thóp trước ( bregma ) SỰ BÌNH CHỈNH Điều kiện về mẹ - Khung chậu bình thường. - Thành bụng, đáy chậu . -Tử cung bình thường. Điều kiện về thai nhi Thai sống và phát triển bình thường Điều kiện về phần phụ của thai - Nước ối trung bình khoảng 500ml - Cuống rau bình thường, dài 40-60cm - Rau bám ở thân tử cung CHẨN ĐOÁN NGÔI Tử cung có hình trứng. Thủ thuật Léopold: + Thủ thuật 1: Cực trên nắn được một khối mềm, không đều là mông của thai nhi. + Thủ thuật 2: diện phẳng tương ứng lưng của thai nhi. Lưng bên nào thì .