Giải Nobel Y học 2009

Giải Nobel Y học năm nay vừa được công bố. Các công trình nghiên cứu làm sáng tỏ cơ chế bảo vệ nhiễm sắc thể của các telomere và enzym telomerase (một trong những vấn đề quan trọng nhất của sinh học) của ba nhà khoa học Mỹ Elizabeth H. Blackburn, Carol W. Greider và Jack W. Szostak vinh dự được nhận giải thưởng này. | Giải Nobel Y học 2009 Giải Nobel Y học năm nay vừa được công bố. Các công trình nghiên cứu làm sáng tỏ cơ chế bảo vệ nhiễm sắc thể của các telomere và enzym telomerase (một trong những vấn đề quan trọng nhất của sinh học) của ba nhà khoa học Mỹ Elizabeth H. Blackburn, Carol W. Greider và Jack W. Szostak vinh dự được nhận giải thưởng này. Sơ lược về các nhà khoa học Elizabeth H. Blackburn mang quốc tịch Mỹ và Úc. Bà sinh năm 1948 tại Hobart (Tasmania, Úc), tốt nghiệp ĐH Melbourne(Úc), hoàn thành tiến sỹ tại ĐH Cambridge (Anh), nghiên cứu sau tiến sỹ tại ĐH Yale (Mỹ); làm việc tại ĐH California và trở thành GS sinh học và sinh lý học từ năm 1990 Carol W. Greider mang quốc tịch Mỹ; sinh năm 1961 tại San Diego (California); tốt nghiệp ĐH California tại Berkeley và nhận bằng tiến sỹ tại đây vào năm 1987 (Blackburn là GS hướng dẫn); nghiên cứu sau TS tại Cold Spring Harbor Laboratory và trở thành GS sinh học phân tử và di truyền tại trường y khoa thuộc ĐH Johns Hopkins (Baltimore) năm | Giải Nobel Y học 2009 Giải Nobel Y học năm nay vừa được công bố. Các công trình nghiên cứu làm sáng tỏ cơ chế bảo vệ nhiễm sắc thể của các telomere và enzym telomerase (một trong những vấn đề quan trọng nhất của sinh học) của ba nhà khoa học Mỹ Elizabeth H. Blackburn, Carol W. Greider và Jack W. Szostak vinh dự được nhận giải thưởng này. Sơ lược về các nhà khoa học Elizabeth H. Blackburn mang quốc tịch Mỹ và Úc. Bà sinh năm 1948 tại Hobart (Tasmania, Úc), tốt nghiệp ĐH Melbourne(Úc), hoàn thành tiến sỹ tại ĐH Cambridge (Anh), nghiên cứu sau tiến sỹ tại ĐH Yale (Mỹ); làm việc tại ĐH California và trở thành GS sinh học và sinh lý học từ năm 1990 Carol W. Greider mang quốc tịch Mỹ; sinh năm 1961 tại San Diego (California); tốt nghiệp ĐH California tại Berkeley và nhận bằng tiến sỹ tại đây vào năm 1987 (Blackburn là GS hướng dẫn); nghiên cứu sau TS tại Cold Spring Harbor Laboratory và trở thành GS sinh học phân tử và di truyền tại trường y khoa thuộc ĐH Johns Hopkins (Baltimore) năm 1997. Jack W. Szostak sinh năm 1952 tại Luân Đôn (Anh) và lớn lên tại Canada; theo học ĐH McGill (Montreal) và ĐH Cornell (New York), nhận bằng TS năm 1977; làm việc tại trường y khoa ĐH Harvard từ 1979 và hiện là GS di tryền học tại Massachusetts General Hospital (Boston). Nhiễm sắc thể Mỗi nhiễm sắc thể (NST) hay các thể bắt màu (chromosome) gồm một sợi DNA và protein tạo hình thái cho sợi nhiễm sắc. NST "được gói" trong nhân tế bào. Vì DNA (mang các gene) là thành phần chính của NST nên có thể coi NST như véc-tơ truyền thông tin di truyền tới thế hệ sau. Các NST (chromosome) nhân đôi tạo cặp tương đồng đính với nhau tại tâm động (centromere) xếp trên mặt phẳng xích đạo của các vi ống (microtubules) trước khi di chuyển về hai cực chuẩn bị cho quá trình phân chia tế bào Trong quá trình phân bào nguyên nhiễm của tế bào nhân thực, các NST nhân đôi tạo thành cặp tương đồng sau đó mỗi NST trong cặp di chuyển về tế bào con (hay quá trình phân ly). Hai sự kiện nhân đôi và phân ly giúp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.