Bài giảng Thuốc lợi tiểu (BS. Lê Kim Khánh)

Là nhóm các thuốc giúp loại bỏ nước dư ra khỏi cơ thể bằng cách tăng số lượng nước tiểu. Tát cả thuốc lợi tiểu đều tác dụng lên thận, nơi giữ vai trò quan trọng trong việc điều hoà lượng nước cơ thể. | THUỐC LỢI TIỂU Bs. Lê Kim Khánh MỤC TIÊU HỌC TẬP 1-Phân loại các nhóm thuốc lợi tiểu 2-Trình bày: cơ chế, chỉ định, chống chỉ định, độc tính từng nhóm thuốc lợi tiểu 3-Ứng dụng lâm sàng nhóm Thiazide, lợi tiểu quai và lợi tiểu tiết kiện Kali trong bệnh lý tăng huyết áp, suy tim. Chức năng Nephron Sinh lý lọc cầu thận CÁC NHÓM THUỐC LỢI TIỂU: LỢI TIỂU THẨM THẤU NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE () NHÓM LỢI TIỂU QUAI NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI TIỂU THẨM THẤU: Tan trong nước, lọc tự do ở cầu thận. Ít bị tái hấp thu ở ống thận. Hầu như không có hoạt tính dược lý. TIỂU THẨM THẤU: Cơ chế: Làm tăng dòng máu chảy qua tủy thận một phần tính ưu trương/ tủy thận tái hấp thu Na+/phần mỏng nhánh lên quai Henlé. TIỂU THẨM THẤU: Chỉ định: Phòng ngừa và điều trị bước đầu suy thận cấp. Giảm áp suất và thể tích dịch não tủy trước và sau PT thần kinh, phù não. Giảm nhãn áp trước và sau khi PT mắt. TIỂU THẨM THẤU: Độc tính: Phù phổi cấp/suy tim hoặc sung huyết phổi. Hạ natri máu *Chống chỉ định: Vô niệu. Xuất huyết não. Suy tim xung huyết. Hạ natri huyết gây các tác dụng phụ như: đau đầu, buồn nôn, ói mửa. TIỂU THẨM THẤU: MANNITOL (Osmitrol): Dung dịch tiêm có nồng độ: 5- 10-15-20-25% Dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch có nồng độ: 5-25% LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (): LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (): *Cơ chế: Ức chế enzyme ức chế quá trình tái hấp thu NaHCO3 và NaCl tại ống lượn gần. LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (): Tác động dược lực: *Trên thận: Ức chế bài tiết H+ Tăng bài tiết HCO3-, Na+, K+, *Trên thành phần huyết tương: Giảm nồng độ HCO3- /ngoại bào *Trên mắt: sự thành lập thể dịch và nhãn áp/ tăng nhãn áp. Kiềm hóa nước tiểu giảm bài tiết acid acidose chuyển hóa LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (): *Chỉ định: Điều trị tăng nhãn áp Làm kiềm hoá nước tiểu thải trừ 1 số chất như: acid Uric, Aspirin. Nhiễm kiềm . | THUỐC LỢI TIỂU Bs. Lê Kim Khánh MỤC TIÊU HỌC TẬP 1-Phân loại các nhóm thuốc lợi tiểu 2-Trình bày: cơ chế, chỉ định, chống chỉ định, độc tính từng nhóm thuốc lợi tiểu 3-Ứng dụng lâm sàng nhóm Thiazide, lợi tiểu quai và lợi tiểu tiết kiện Kali trong bệnh lý tăng huyết áp, suy tim. Chức năng Nephron Sinh lý lọc cầu thận CÁC NHÓM THUỐC LỢI TIỂU: LỢI TIỂU THẨM THẤU NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE () NHÓM LỢI TIỂU QUAI NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI TIỂU THẨM THẤU: Tan trong nước, lọc tự do ở cầu thận. Ít bị tái hấp thu ở ống thận. Hầu như không có hoạt tính dược lý. TIỂU THẨM THẤU: Cơ chế: Làm tăng dòng máu chảy qua tủy thận một phần tính ưu trương/ tủy thận tái hấp thu Na+/phần mỏng nhánh lên quai Henlé. TIỂU THẨM THẤU: Chỉ định: Phòng ngừa và điều trị bước đầu suy thận cấp. Giảm áp suất và thể tích dịch não tủy trước và sau PT thần kinh, phù não. Giảm nhãn áp trước và sau khi PT mắt. TIỂU THẨM THẤU: Độc tính:

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.