ĐẶC ĐIỂM Bộ máy tiêu hoá của trẻ em

Bộ máy tiêu hoá rất quan trọng có chức năng : Biến đổi thức ăn thành chất liệu Bảo đảm cho sự phát triển và lớn lên không ngừng Bộ máy tiêu hoá có một số đặc điểm về giải phẫu sinh lý trong năm đầu của trẻ. Đến 10 - 15 tuổi phát triển như người lớn. | ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIÊU HOÁ TRẺ EM Ths. BS. Nguyễn Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong bài này sinh viên: Phân tích đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ máy tiêu hoá trẻ em. Giải thích đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ máy tiêu hoá có liên quan đến bệnh lý đường tiêu hoá. I. GIỚI THIỆU Bộ máy tiêu hoá rất quan trọng có chức năng : Biến đổi thức ăn thành chất liệu Bảo đảm cho sự phát triển và lớn lên không ngừng Bộ máy tiêu hoá có một số đặc điểm về giải phẫu sinh lý trong năm đầu của trẻ. Đến 10 - 15 tuổi phát triển như người lớn. II. DỊCH TỄ HỌC 1995 : 6922 ca và 1996 : 5724 ca nhập viện đường tiêu hoá. Tỉ lệ nhập viện bệnh đường tiêu hoá : 20% Các bệnh nhi nhập viện do đường tiêu hoá thì tỉ lệ tiêu chảy cấp chiếm đa số Tỉ lệ tử vong chung cho bệnh đường tiêu hoá: 1,2% - 1,3% (BNNĐ 1 TPHCM) Bệnh đường hô hấp và tiêu hoá: bệnh thường gặp ở các nước đang phát triển. Trẻ < 5 tuổi : mối đe doạ thường xuyên của tiêu chảy cấp và bệnh đường tiêu hoá khác. III. Miệng Hốc . | ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY TIÊU HOÁ TRẺ EM Ths. BS. Nguyễn Thị Thu Cúc BỘ MÔN NHI MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong bài này sinh viên: Phân tích đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ máy tiêu hoá trẻ em. Giải thích đặc điểm giải phẫu và sinh lý bộ máy tiêu hoá có liên quan đến bệnh lý đường tiêu hoá. I. GIỚI THIỆU Bộ máy tiêu hoá rất quan trọng có chức năng : Biến đổi thức ăn thành chất liệu Bảo đảm cho sự phát triển và lớn lên không ngừng Bộ máy tiêu hoá có một số đặc điểm về giải phẫu sinh lý trong năm đầu của trẻ. Đến 10 - 15 tuổi phát triển như người lớn. II. DỊCH TỄ HỌC 1995 : 6922 ca và 1996 : 5724 ca nhập viện đường tiêu hoá. Tỉ lệ nhập viện bệnh đường tiêu hoá : 20% Các bệnh nhi nhập viện do đường tiêu hoá thì tỉ lệ tiêu chảy cấp chiếm đa số Tỉ lệ tử vong chung cho bệnh đường tiêu hoá: 1,2% - 1,3% (BNNĐ 1 TPHCM) Bệnh đường hô hấp và tiêu hoá: bệnh thường gặp ở các nước đang phát triển. Trẻ < 5 tuổi : mối đe doạ thường xuyên của tiêu chảy cấp và bệnh đường tiêu hoá khác. III. Miệng Hốc miệng của trẻ sơ sinh nhỏ vì xương hàm ít phát triển. Lưỡi tương đối lớn rộng, dày, có nhiều nang tân và có gai lợi Cơ môi phát triển mạnh, lợi răng có nhiều nếp nhăn → Những đặc điểm trên đây giúp nhiều cho động tác bú Niêm mạc miệng mềm, có nhiều mạch máu, nhưng khô do ít nước bọt nên dễ bị tổn thương hay tưa (nấm) (ít nước bọt là vì tuyến nước bọt sơ sinh chưa biệt hoá tốt và trung tâm bài tiết nước bọt ở vỏ não phát triển chưa hoàn chỉnh) III. Miệng (tt) Tháng 4- 5 : chảy nước bọt sinh lý (nhiễu) do sự kích thích mầm răng và trẻ chưa biết nuốt nước bọt tốt. Động tác bú : đối với trẻ sơ sinh động tác bú là phản xạ bẩm sinh không điều kiện có trung tâm điều khiển ở hành tủy, với dây thần kinh V hướng tâm, ly tâm (cơ nhai), VII (cơ môi miệng), XII (cơ lưỡi). Các phản xạ có điều kiện như : ẩm lên, đụng chạm đầu vú, mùi sữa, giúp cho phản xạ bú được củng cố bẩm sinh. IV. Răng 6 - 24 tháng : răng sữa mọc. 6 tuổi : thay răng sữa bằng răng vĩnh viễn. Vì vậy, để răng sữa và răng vĩnh viễn mọc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
36    71    1    28-04-2024
72    100    3    28-04-2024
4    69    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.