Tiêu chuẩn: - Không thấy sóng P, thấy nhiều sóng “f” không đều (hoặc không thấy dấu nhĩ hoạt động) - Phức hợp QRS bình thường, không đều theo thời gian và đôi khi theo biên độ Ý nghĩa lâm sàng: - Bốn bệnh thường có biến chứng rung nhĩ: * Hẹp 2 lá * Bệnh động mạch vành * Tăng huyết áp * Cường giáp trạng - Một số bệnh khác ít gặp hơn * Hội chứng nút xoang bệnh * Thuyên tắc phổi * Viêm màng ngoài tim mãn * Bệnh cơ tim * Hội chứng Wolff- Parkinson- White * Hội chứng Lown- Ganong- Levine . | RUNG NHĨ - CUỒNG NHĨ (ATRIAL FIBRILLATION-ATRIAL FLUTTER) PGS-TS PHAÏM NGUYEÃN VINH VIEÄN TIM-TP HOÀ CHÍ MINH RUNG NHĨ Cơ chế: Vào lại (re-entry) Chuyển động vòng (circus movement) Một ổ (unifocus) Nhiều ổ (multifoci) RUNG NHÓ- CUOÀNG NHÓ CƠ CHẾ CỦA RUNG NHĨ (1) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CƠ CHẾ CỦA RUNG NHĨ (2) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ Tiêu chuẩn: - Không thấy sóng P, thấy nhiều sóng “f” không đều (hoặc không thấy dấu nhĩ hoạt động) - Phức hợp QRS bình thường, không đều theo thời gian và đôi khi theo biên độ Ý nghĩa lâm sàng: - Bốn bệnh thường có biến chứng rung nhĩ: * Hẹp 2 lá * Bệnh động mạch vành * Tăng huyết áp * Cường giáp trạng - Một số bệnh khác ít gặp hơn * Hội chứng nút xoang bệnh * Thuyên tắc phổi * Viêm màng ngoài tim mãn * Bệnh cơ tim * Hội chứng Wolff- Parkinson- White * Hội chứng Lown- Ganong- Levine RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ KHỞI ĐẦU BẰNG NTT NHĨ RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ SÓNG LỚN (A) SÓNG TRUNG BÌNH (B) SÓNG NHỎ (C) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ “ĐƯỜNG THẲNG” (“Straight line” atrial fibrillation) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ ĐÁP ỨNG THẤT NHANH (A) VÀ ĐÁP ỨNG THẤT CHẬM (B) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ VỚI NHỊP BỘ NỐI ĐỘC LẬP (A) VÀ BLỐC N-T HOÀN TOÀN (B) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG CUỒNG NHĨ (Atrial flutter- fibrillation) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CUỒNG NHĨ Cơ chế: Vào lại (re-entry) Ổ ngoại vị (autonomic focus) 3 điều kiện của vào lại: 1. Có vòng thích hợp 2. Đáp ứng dẫn truyền khác nhau ở 2 bên của vòng 3. Sự dẫn truyền đủ chậm để nhánh bên kia có đủ thời gian phục hồi RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ Tiêu chuẩn chẩn đoán: - Sóng cuồng FF: dạng răng cưa đều rõ nhất: D2,3, avF tần số: 200-400/phút (thông thường: 280- 320) - Dẫn truyền nhĩ thất: 2:1 4:1 (6:1,3:1,5:1= hiếm) - Phức hợp QRS bình thường - Sóng T có thể làm biến dạng sóng F Ý nghĩa lâm sàng: - Thiếu máu cơ tim - Bệnh van 2 lá - B/c sau mổ tim hở - BT bẩm sinh - Bệnh cơ tim - Thấp tim - Người bình thường RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CUỒNG NHĨ VỚI DẪN TRUYỀN NT4:1 RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CUỒNG NHĨ VỚI DẪN TRUYỀN NT 3:1 (hiếm) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CUỒNG NHĨ VỚI DẪN TRUYỀN NT 1:1 RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ | RUNG NHĨ - CUỒNG NHĨ (ATRIAL FIBRILLATION-ATRIAL FLUTTER) PGS-TS PHAÏM NGUYEÃN VINH VIEÄN TIM-TP HOÀ CHÍ MINH RUNG NHĨ Cơ chế: Vào lại (re-entry) Chuyển động vòng (circus movement) Một ổ (unifocus) Nhiều ổ (multifoci) RUNG NHÓ- CUOÀNG NHÓ CƠ CHẾ CỦA RUNG NHĨ (1) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CƠ CHẾ CỦA RUNG NHĨ (2) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ Tiêu chuẩn: - Không thấy sóng P, thấy nhiều sóng “f” không đều (hoặc không thấy dấu nhĩ hoạt động) - Phức hợp QRS bình thường, không đều theo thời gian và đôi khi theo biên độ Ý nghĩa lâm sàng: - Bốn bệnh thường có biến chứng rung nhĩ: * Hẹp 2 lá * Bệnh động mạch vành * Tăng huyết áp * Cường giáp trạng - Một số bệnh khác ít gặp hơn * Hội chứng nút xoang bệnh * Thuyên tắc phổi * Viêm màng ngoài tim mãn * Bệnh cơ tim * Hội chứng Wolff- Parkinson- White * Hội chứng Lown- Ganong- Levine RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ KHỞI ĐẦU BẰNG NTT NHĨ RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ SÓNG LỚN (A) SÓNG TRUNG BÌNH (B) SÓNG NHỎ (C) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ .